-
NHỮNG KỶ NIỆM KHÔNG PHAI MỜ VỂ TRUNG ĐOÀN TRUNG DŨNG
(25/10/2015 06:10:00)
-
"Trung đoàn 24 Trung dũng đã xứng đáng là Trung đoàn Anh hùng cùa Quân đội của Nhân dân Việt Nam (12/9/1975). Là Hiện thân của ý chí và lòng dũng cảm trong suốt 10 năm trên cả ba Chiến trường....... Đồng đội trong Trung đoàn 24 vô cùng tự hào về Anh hùng Quân đội Trần Đối, Anh hùng Chu minh Tua (bất chất làn đạn, xốc tới cắm cở lên Đồn thù, trong trân đánh ở Long An) và những hành động dũng cảm phi thường mang khí phách anh hùng trong chiến đấu của Nguyễn Ngọc Lâm, đại đội 2, Tiểu đoàn 4 trong điều kiên trung đoàn tác chiến cơ động và đánh dồn dập như năm 1969 - 1970. Một quá khứ, những tấm gương vẫn sáng ngời trong lòng cán bộ chiến sĩ Trung Đoàn 24 tới bây giờ, "Vinh quang con đứng bên Người"… (NQH)
Ra Hà Nội vào đúng mùa Thu, Thu đẹp muôn thủa trong lòng Người dân Việt, không chỉ đẹp riêng cho Người Hà Nội. Càng ở chân trời xa, nỗi nhớ mùa Thu Hà Nội của họ càng trở lên nhớ da diết biết chừng nào. Trời càng về chiều, ánh Thu càng quyến rũ, khi màn đêm được thắp sáng bởi những ánh sáng nhân tạo muôn mầu. Cũng là lúc mấy anh em chúng tôi, những Cưu Chiến binh Đoàn Trung dũng năm xưa, khao khát bấy lâu nay, mãi tới bây giờ mới thu xếp công việc, mãi bây chừ mới ra đươc Hà Nội, Thiệt thòi bởi chúng Con chưa một lần ra thăm Lăng Bác trong khi có những người vài lần ra Nhà sàn của Bác.....
Tản bộ quanh hồ Hoàn kiếm, Người lính cũ, tuy có già đi một chút mà Trái tim vẫn cảm nhận tiếng reo vui của Thu vàng Hà Nội. Nghe tiếng rơi của những nhành lá mới lìa cành, nhìn lá chao mình đáp nhẹ lên mặt hồ Gươm, trên những gợn sóng nhỏ lăn tăn, trong làn nước long lanh những ánh bạc đủ mầu sắc của phố phường Thủ đô và những dẫy nhà cao tầng ven Hồ Gươm.....Nhìn mặt nước lung linh, lòng chúng tôi như gia tăng sự tiếc nuối vì đã trót lỗi hẹn với mùa Thu năm trước. Ở trong này, ai đã từng ra Thủ đô dư Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội, được tân mắt nhìn thấy khuôn vàng Chiếu dời Đô của Đức vua Lý Công Uẩn và vào Lăng Viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nam phụ Lão ấu, mỗi khi nhắc lại những kỷ niện về Thủ đô, ai cũng tỏ ra mừng vui, nét mặt mãn nguyên với cuộc sống Thanh bình của một xã hội tươi đẹp, bằng lòng với chính cuộc đời mình, với hiện tai và tương lai của Thế hệ trẻ..........
Ngày Lễ Độc lâp Năm nay, mưa không nhiều và không to như những năm Chiến tranh, nhất là sau năm 1969 khi Người đi xa......Đất trời chuyển rung và bão táp Cách mạng dồn lên đầu thù. Bộ đội Tây Nguyên ( B3 ), trong đó có Trung đoàn 24 của chúng tôi vào Chiến dịch Hè Thu năm 1969 Theo phươn án Tác chiến của Bộ Tư lệnh B3 Tấn công mạnh mẽ, quyết tâm phá vỡ âm muu dùng Chiến lược Việt Nam hóa Chiến tranh hòng cứu vãn danh dự quân viễn chinh Mỹ tại Tây Nguyên và trên khắp chiến trường miền Nam Việt Nam.......
Những năm đầu của Thiên niên kỷ thứ hai, Bầu trời Hà Nội mưa ít hơn, Tan cơn mưa trời lại xanh và sáng hơn, gió mùa Thu nhè nhẹ và Tình người Hà Nội cũng như khách thập phương trong những bước chân vào Lăng Viếng Người.....
Hàng triệu triệu con Người con Người Việt Nam, có nhiều Người vào Lăng vài ba lần ( Họ nói thế ) và lần nào cũng thế, mọi người thấp đầu và đôi mắt nhìn vào lăng kính. Nơi ấy một Con Người Vĩ đai không danh lợi riêng tư, trong sáng và không chút bụi hồng trần, Sự vĩ đại của một Con Người, là chỗ dựa tinh thần cho cả một Dân tộc, làm thức tỉnh lương tri và cũng làm thổn thức cả trái tim mọi người, kể cả những người Ngoại quốc và chư khách thập phương của Đời và Đạo, cái lý của Đạo hữu Nhân gian, Nhân bản, Nhân quả......Đối với anh em chúng tôi những Cựu Quân nhân, con của Người, lần đầu, trang nghiêm và xúc động đến kỳ lạ. " Vinh quang Con đứng bên Người " và trong cái khoảng không tĩnh lặng rất Tâm linh, thiêng liêng và cao cả ấy, như có hàng Vạn, hàng triệu Chiến sĩ dưới Ánh hào quang của Người, sáng soi chân lý " Không có gì quý hơn Độc lập và Tự do " đã thấm sâu vào trong tâm tư tình cảm những Người Chiến sĩ Vệ quốc đoàn và Giải phóng quân miền Nam, những con người chân đồng vai sắt, tận Trung báo Quốc với một thời mà tuổi hai mươi nhuộm mầu son Lịch sử, tận tụy hy sinh vì chân lý sáng ngời đó. Lên đường với lời thề Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, Lời thề mang hồn thiêng sông núi đã thôi thúc những bước chân người Chiến sĩ hai muoi năm qua, và những hứa hẹn tiếp nối .......
Vinh quang Con đứng bên Người, Đó là niền vinh quang và kiêu hãnh của Cán bộ, Chiến sĩ Bộ Tư lệnh Bảo vệ lăng Chủ tịch Hồ chí Minh vĩ đại. cũng là niềm tự hào chung của Quân đội, của Cán bộ Chiến sĩ Trung đoàn 24 Trung Dũng và Tiền thân Trung đoàn 42 Trung Dũng xưa trong cuộc Kháng chiến 30 năm chống giặc Ngoại xâm của Dân tôc.......
Ngoài này Trung đoàn 24 xưa có Ban liên lạc " Bạn Chiến đấu " lấy ngày 13 tháng 11. Trung đoàn lên đường vào Chiến trường làm ngày Kỷ niệm. Năm nào cũng họp mặt, một vài năm gần đây những cựu Chiến binh của Trung đoàn 24 gặp lại Thiếu tướng Chính ùy Bộ tư lệnh Lăng, đồng đội cùng Trung đoàn 24 xưa.....Tại Hội trường Bộ Tư lệnh và những người Chiến sĩ tuổi hai mươi năm ấy, tay nắm tay nhau cùng vào Lăng viếng Bác Hồ.....
Sau Ngày Chiến thắng 30 tháng 4 năm 1975. Trung đoàn Bộ binh 24 Anh hùng Lực lượng vũ trang ( 2/9/1975 ) lại một lần nữa đi làm Nghĩa vụ Quốc tế tại chiến trường K, giúp Cách mạng và Nhân dân Camphuchia.......
Khi đã xuất sắc hoàn thành sứ mệnh Lịch sử trong Kháng chiến Chống Mỹ cứu nước và 2 lần làm nhiệm vụ trên đất nước Bạn. Trung đoàn 24 Trung Dũng do Trung đoàn trưởng Trần Ninh và chính ủy Hoàng Thẩm đưa Trung đoàn 24 từ Đất nước Chùa Tháp về Ninh Binh Quân khu 3 và sư Tái hội nhập trở lại với Truyền thống của Trung đoàn 42 Trung dũng xưa ( 20/11/1945 ) Tiền thân của Trung đoàn 24 Trung dũng (1/5/1965) cũng làm những người Lính yên lòng.....
Quân đội ghi nhận những chiến công Vinh quang của lớp Cán bộ, Chiến sĩ, thế hệ thứ hai trong suốt 10 năm trên cả 3 Chiến trường. Những Sĩ quan Chỉ huy và những Chiến sĩ có thành tích xuất sắc và trưởng thành trong Chiến đấu đã được Nhà nước, Quân đội Vinh phong cấp Tướng và giữ những trong trách cao. Họ là niềm tự hào của bao Cán bộ, Chiến sĩ có mặt trong Trung đoàn suốt thời gian Chiến tranh, như Trung tướng Nguyễn quốc Thước, Trung tướng Tiêu văn Mẫn, Thiếu tướng Phùng bá Thường, Thiều tướng Trần Đối, Thiếu tướng Nguyễn ngọc Lâm và rất nhiều Sĩ quan Cao cấp khác. Trong số Họ có một người duy nhất trưởng thành từ Chiến sĩ Mậu Thân, có Đức Nhân và trí Dũng ...
Ngày Lễ Độc lâp Năm nay, mưa không nhiều và không to như những năm Chiến tranh, nhất là sau năm 1969 khi Người đi xa......Đất trời chuyển rung và bão táp Cách mạng dồn lên đầu thù. Bộ đội Tây Nguyên ( B3 ), trong đó có Trung đoàn 24 của chúng tôi vào Chiến dịch Hè Thu năm 1969 Theo phươn án Tác chiến của Bộ Tư lệnh B3 Tấn công mạnh mẽ, quyết tâm phá vỡ âm muu dùng Chiến lược Việt Nam hóa Chiến tranh hòng cứu vãn danh dự quân viễn chinh Mỹ tại Tây Nguyên và trên khắp chiến trường miền Nam Việt Nam.......
Những năm đầu của Thiên niên kỷ thứ hai, Bầu trời Hà Nội mưa ít hơn, Tan cơn mưa trời lại xanh và sáng hơn, gió mùa Thu nhè nhẹ và Tình người Hà Nội cũng như khách thập phương trong những bước chân vào Lăng Viếng Người.....
Hàng triệu triệu con Người con Người Việt Nam, có nhiều Người vào Lăng vài ba lần ( Họ nói thế ) và lần nào cũng thế, mọi người thấp đầu và đôi mắt nhìn vào lăng kính. Nơi ấy một Con Người Vĩ đai không danh lợi riêng tư, trong sáng và không chút bụi hồng trần, Sự vĩ đại của một Con Người, là chỗ dựa tinh thần cho cả một Dân tộc, làm thức tỉnh lương tri và cũng làm thổn thức cả trái tim mọi người, kể cả những người Ngoại quốc và chư khách thập phương của Đời và Đạo, cái lý của Đạo hữu Nhân gian, Nhân bản, Nhân quả......Đối với anh em chúng tôi những Cựu Quân nhân, con của Người, lần đầu, trang nghiêm và xúc động đến kỳ lạ. " Vinh quang Con đứng bên Người " và trong cái khoảng không tĩnh lặng rất Tâm linh, thiêng liêng và cao cả ấy, như có hàng Vạn, hàng triệu Chiến sĩ dưới Ánh hào quang của Người, sáng soi chân lý " Không có gì quý hơn Độc lập và Tự do " đã thấm sâu vào trong tâm tư tình cảm những Người Chiến sĩ Vệ quốc đoàn và Giải phóng quân miền Nam, những con người chân đồng vai sắt, tận Trung báo Quốc với một thời mà tuổi hai mươi nhuộm mầu son Lịch sử, tận tụy hy sinh vì chân lý sáng ngời đó. Lên đường với lời thề Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, Lời thề mang hồn thiêng sông núi đã thôi thúc những bước chân người Chiến sĩ hai muoi năm qua, và những hứa hẹn tiếp nối .......
Vinh quang Con đứng bên Người, Đó là niền vinh quang và kiêu hãnh của Cán bộ, Chiến sĩ Bộ Tư lệnh Bảo vệ lăng Chủ tịch Hồ chí Minh vĩ đại. cũng là niềm tự hào chung của Quân đội, của Cán bộ Chiến sĩ Trung đoàn 24 Trung Dũng và Tiền thân Trung đoàn 42 Trung Dũng xưa trong cuộc Kháng chiến 30 năm chống giặc Ngoại xâm của Dân tôc.......
Ngoài này Trung đoàn 24 xưa có Ban liên lạc " Bạn Chiến đấu " lấy ngày 13 tháng 11. Trung đoàn lên đường vào Chiến trường làm ngày Kỷ niệm. Năm nào cũng họp mặt, một vài năm gần đây những cựu Chiến binh của Trung đoàn 24 gặp lại Thiếu tướng Chính ùy Bộ tư lệnh Lăng, đồng đội cùng Trung đoàn 24 xưa.....Tại Hội trường Bộ Tư lệnh và những người Chiến sĩ tuổi hai mươi năm ấy, tay nắm tay nhau cùng vào Lăng viếng Bác Hồ.....
Sau Ngày Chiến thắng 30 tháng 4 năm 1975. Trung đoàn Bộ binh 24 Anh hùng Lực lượng vũ trang ( 2/9/1975 ) lại một lần nữa đi làm Nghĩa vụ Quốc tế tại chiến trường K, giúp Cách mạng và Nhân dân Camphuchia.......
Khi đã xuất sắc hoàn thành sứ mệnh Lịch sử trong Kháng chiến Chống Mỹ cứu nước và 2 lần làm nhiệm vụ trên đất nước Bạn. Trung đoàn 24 Trung Dũng do Trung đoàn trưởng Trần Ninh và chính ủy Hoàng Thẩm đưa Trung đoàn 24 từ Đất nước Chùa Tháp về Ninh Binh Quân khu 3 và sư Tái hội nhập trở lại với Truyền thống của Trung đoàn 42 Trung dũng xưa ( 20/11/1945 ) Tiền thân của Trung đoàn 24 Trung dũng (1/5/1965) cũng làm những người Lính yên lòng.....
Quân đội ghi nhận những chiến công Vinh quang của lớp Cán bộ, Chiến sĩ, thế hệ thứ hai trong suốt 10 năm trên cả 3 Chiến trường. Những Sĩ quan Chỉ huy và những Chiến sĩ có thành tích xuất sắc và trưởng thành trong Chiến đấu đã được Nhà nước, Quân đội Vinh phong cấp Tướng và giữ những trong trách cao. Họ là niềm tự hào của bao Cán bộ, Chiến sĩ có mặt trong Trung đoàn suốt thời gian Chiến tranh, như Trung tướng Nguyễn quốc Thước, Trung tướng Tiêu văn Mẫn, Thiếu tướng Phùng bá Thường, Thiều tướng Trần Đối, Thiếu tướng Nguyễn ngọc Lâm và rất nhiều Sĩ quan Cao cấp khác. Trong số Họ có một người duy nhất trưởng thành từ Chiến sĩ Mậu Thân, có Đức Nhân và trí Dũng ...
Nguyễn Quang Hòa (thứ 2 trái sang) |
Nguyên Chính ủy Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng chủ tịch Hồ chí Minh. Thiếu tướng Nguyễn ngọc Lâm. Người Lưu Phương, Kim Sơn, xứ chùa Non Nước. Anh nhập ngũ Đầu mùa Xuân Mậu Thân 1968, Sau 2 tháng huấn luyện kỹ năng chiến thuật. là Đoàn lên đường từ Nho Quan vào Chiến trường Tây Nguyên B3. Đại đội 2, Tiểu đoàn 4 là cái nôi Quân sự đầu đời của Nguyễn ngọc Lâm tại Trung đoàn Bộ binh 24 trên Chiến trường Tây Nguyên, những trận dánh sau Mậu Thân, Chư-Pak.....Lớp chiến sĩ trẻ trở lên kiên cường, tôi luyện trận mạc Theo dấu chân Trung đoàn 24 đi làm nhiệm vụ Quốc tế trên chiến trường Lào, trong đội hình của Bộ Tư lệnh Mặt trận An Sơn năm 1970 giải phóng Trung Hạ Lào và Bảo vệ tuyến hành lang Chiến lược Đông tây Trường sơn của Ta......
Trung đoàn 24 được giao nhiệm vụ giải phóng A-Tô-Pơ......Đại đội 13 Tiểu đoàn 6 tấn công lên trận địa Pháo Pu-lăng-keo trên cao nguyên Boloven và Tiểu đoàn 4 Tấn công cứ điểm 4 BI, chỉ sau 2 ngày Tấn công, ta đã giải phóng Thị xã A-Tô-Pơ ngày 7/5/1970, sớm hai ngày so với yêu cầu của Bộ Tư lệnh An Sơn. Trung đoàn nhận lệnh sang Chiến trường mới. Tiểu đoàn 4 và Đăc công B3 nhanh chóng Đánh giải phóng Thị trấn Siem-Pang Tỉnh Stung-Treng. đúng vào ngày 19/5/1`970. Từ Stung-Treng Tiểu đoàn 6 và Đại đội 2 Tiểu đoàn 4 nhanh chóng lên đường giải phóng Tỉnh Pheah Vihear cho Cách mạng Camphuchia và Trung đoàn đã thành lập ra các Đội Tuyên truyền công tác vũ trang ( Sau này là Đoàn 300 của 671 B3 ) giúp Bạn xây dựng Chính quyền Nhân dân và bảo vệ đồng bào Việt kiều yêu nước sau sự kiện 18 tháng 3 năm 1970....
Đồng chí Nguyễn ngọc Lâm Đã trở thành một tấm gương điển hình về ý chí, nghị lực, lòng dũng cảm của Trung đoàn 24 trong chiến trường Tây Nguyên Khi mới tròn 2 tuổi quân, Anh đã là Chính trị viên trưởng Đại đội 2 Tiểu đoàn 4 những Chiến sĩ Tình nguyên Việt Nam, Cắm lá cờ Quân Cách mạng Bạn lên khu Đền Pheah Vihear trên tuyến Biên giói Camphuchia - Thailand.....Trong chiến dịch Đông Bắc Camphuchia giúp bạn và mở rộng vùng giải phóng của Cách mạng Khơ-Me và bảo vệ sườn Tây của Hành lang chiến lược.......
Bao năm trôi qua, Găp lai nhau, những ký ức về Người Chiến sĩ trẻ năm xưa lại tái hiên và làm xúc động lòng người........Trên chốt Chư-Pa, sau khi B52 rải thảm vào Đội hình của toàn Trung đoàn, Quân Mỹ tổ chức những đợt tấn công, chúng bắn xối xả và tràn lên chiếm chốt, Anh đã một mình sử dụng nhiều vị trí hỏa lực trên mặt Chiến hào, Dũng cảm chiến đấu, bảo vệ Thương binh và tử sĩ.....Cả Trung đoàn học tâp gương chiến đấu dũng cảm của Nguyễn ngọc Lâm, dũng cảm linh hoạt trong cách đánh vây điểm diệt viện, đánh giao thông và Anh đã bắn cháy Trực thăng Mỹ. Ngày đấy chúng tôi tự hào về Anh trong việc Bảo vệ 6 Tử sĩ và gần chục Thương binh, nếu không họ sẽ sa vào tay bọn Khát máu hết.......Cũng như nhiều chiến sĩ của Trung đoàn. Nguyễn ngọc Lâm thật xứng đáng Chiến công và từ Chiến sĩ mới hơn 1 tuổi quân đã được đề bat thẳng lên Trung đội trưởng. Một Vinh dự lớn in đậm dấu ấn Chiến trường với Đoàn viên Thanh niên Cộng sản trẻ, Chi bộ Đại đội 2 ngày 11 tháng chín 1969 đã làm lễ kết nạp Đảng viên cho Anh ngay tại Trận địa còn khét lẹt mùi thuốc súng. Trong khí thế sục sôi, Tiểu đoàn 4 biến đau thương thành hành động Cách mạng, tiêu diệt nhiều sinh lực Mỹ và Ngụy, bắn cháy nhiều xe tăng tai Đông đường 14, suối Gia Nhiên, làng Huýnh, làng Te tại vùng 4 Gia Lai....
Cuộc đơi và và sư trưởng thành của một Sĩ quan trẻ, kinh qua Chiến đấu, hy sinh gian khổ trong Kháng chiến mang nhiều dấu ấn về Quá trình 2 lần làm Nghĩa vụ Quốc tế tại Chiến trường K, quá trình rèn luyện tu dưỡng Đạo đức Tư tưởng, học tập cộng tác......Sư có mặt Tại Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh của Người đồng đội Dũng cảm năm xưa, là niềm Vinh dư, tự hào cho bao người Chiến sĩ của Trung đoàn 24 như được đứng bên Người, canh cho giấc ngủ của Người.....
Niềm Vinh quang đó đã và đang soi sáng, tôn vinh bản lĩnh, bản chất truyền thống của một Trung đoàn Bộ binh Anh hùng trong Chiến tranh và Vinh danh âm thầm con Người tuổi hai mươi, dũng cảm ngoan cường trong chiến đấu, mang trong lòng những đức tính khiêm tốn của những người Anh hùng trong vườn ươm của Chủ nghĩa Anh hùng Cách mạng và dưới chân Tượng đài, những chiến công của một hay nhiều Trung đoàn Bộ binh Thời chiến tranh vẫn rạng rỡ tươi son và hiện hữu trong lòng người như những ngày nào.
Trung đoàn 24 được giao nhiệm vụ giải phóng A-Tô-Pơ......Đại đội 13 Tiểu đoàn 6 tấn công lên trận địa Pháo Pu-lăng-keo trên cao nguyên Boloven và Tiểu đoàn 4 Tấn công cứ điểm 4 BI, chỉ sau 2 ngày Tấn công, ta đã giải phóng Thị xã A-Tô-Pơ ngày 7/5/1970, sớm hai ngày so với yêu cầu của Bộ Tư lệnh An Sơn. Trung đoàn nhận lệnh sang Chiến trường mới. Tiểu đoàn 4 và Đăc công B3 nhanh chóng Đánh giải phóng Thị trấn Siem-Pang Tỉnh Stung-Treng. đúng vào ngày 19/5/1`970. Từ Stung-Treng Tiểu đoàn 6 và Đại đội 2 Tiểu đoàn 4 nhanh chóng lên đường giải phóng Tỉnh Pheah Vihear cho Cách mạng Camphuchia và Trung đoàn đã thành lập ra các Đội Tuyên truyền công tác vũ trang ( Sau này là Đoàn 300 của 671 B3 ) giúp Bạn xây dựng Chính quyền Nhân dân và bảo vệ đồng bào Việt kiều yêu nước sau sự kiện 18 tháng 3 năm 1970....
Đồng chí Nguyễn ngọc Lâm Đã trở thành một tấm gương điển hình về ý chí, nghị lực, lòng dũng cảm của Trung đoàn 24 trong chiến trường Tây Nguyên Khi mới tròn 2 tuổi quân, Anh đã là Chính trị viên trưởng Đại đội 2 Tiểu đoàn 4 những Chiến sĩ Tình nguyên Việt Nam, Cắm lá cờ Quân Cách mạng Bạn lên khu Đền Pheah Vihear trên tuyến Biên giói Camphuchia - Thailand.....Trong chiến dịch Đông Bắc Camphuchia giúp bạn và mở rộng vùng giải phóng của Cách mạng Khơ-Me và bảo vệ sườn Tây của Hành lang chiến lược.......
Bao năm trôi qua, Găp lai nhau, những ký ức về Người Chiến sĩ trẻ năm xưa lại tái hiên và làm xúc động lòng người........Trên chốt Chư-Pa, sau khi B52 rải thảm vào Đội hình của toàn Trung đoàn, Quân Mỹ tổ chức những đợt tấn công, chúng bắn xối xả và tràn lên chiếm chốt, Anh đã một mình sử dụng nhiều vị trí hỏa lực trên mặt Chiến hào, Dũng cảm chiến đấu, bảo vệ Thương binh và tử sĩ.....Cả Trung đoàn học tâp gương chiến đấu dũng cảm của Nguyễn ngọc Lâm, dũng cảm linh hoạt trong cách đánh vây điểm diệt viện, đánh giao thông và Anh đã bắn cháy Trực thăng Mỹ. Ngày đấy chúng tôi tự hào về Anh trong việc Bảo vệ 6 Tử sĩ và gần chục Thương binh, nếu không họ sẽ sa vào tay bọn Khát máu hết.......Cũng như nhiều chiến sĩ của Trung đoàn. Nguyễn ngọc Lâm thật xứng đáng Chiến công và từ Chiến sĩ mới hơn 1 tuổi quân đã được đề bat thẳng lên Trung đội trưởng. Một Vinh dự lớn in đậm dấu ấn Chiến trường với Đoàn viên Thanh niên Cộng sản trẻ, Chi bộ Đại đội 2 ngày 11 tháng chín 1969 đã làm lễ kết nạp Đảng viên cho Anh ngay tại Trận địa còn khét lẹt mùi thuốc súng. Trong khí thế sục sôi, Tiểu đoàn 4 biến đau thương thành hành động Cách mạng, tiêu diệt nhiều sinh lực Mỹ và Ngụy, bắn cháy nhiều xe tăng tai Đông đường 14, suối Gia Nhiên, làng Huýnh, làng Te tại vùng 4 Gia Lai....
Cuộc đơi và và sư trưởng thành của một Sĩ quan trẻ, kinh qua Chiến đấu, hy sinh gian khổ trong Kháng chiến mang nhiều dấu ấn về Quá trình 2 lần làm Nghĩa vụ Quốc tế tại Chiến trường K, quá trình rèn luyện tu dưỡng Đạo đức Tư tưởng, học tập cộng tác......Sư có mặt Tại Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh của Người đồng đội Dũng cảm năm xưa, là niềm Vinh dư, tự hào cho bao người Chiến sĩ của Trung đoàn 24 như được đứng bên Người, canh cho giấc ngủ của Người.....
Niềm Vinh quang đó đã và đang soi sáng, tôn vinh bản lĩnh, bản chất truyền thống của một Trung đoàn Bộ binh Anh hùng trong Chiến tranh và Vinh danh âm thầm con Người tuổi hai mươi, dũng cảm ngoan cường trong chiến đấu, mang trong lòng những đức tính khiêm tốn của những người Anh hùng trong vườn ươm của Chủ nghĩa Anh hùng Cách mạng và dưới chân Tượng đài, những chiến công của một hay nhiều Trung đoàn Bộ binh Thời chiến tranh vẫn rạng rỡ tươi son và hiện hữu trong lòng người như những ngày nào.
II
Tạm biệt Thiếu tướng Nguyễn ngọc Lâm. Chúng tôi vui chân ở Hà Đông, Hà Tây quê lụa.....nghe văng vẳng bên tai dư âm giọng cố Nghê sĩ Quốc Hương " Cô gái Suối hai, chàng tra cầu Rẽ " nơi đây, giờ đã là đất Thủ đô Hà nội và là Người Hà Nội. Người Hà Nội cũng hay lên Thủy điện Hòa bình. Hòa Bình có tượng đài Bác Hồ lâu lắm rồi, Bác trên cao luôn tỏa sáng như bậc Thánh hiền, Vĩ Nhân ngự trên lòng hồ, trên ngọn đồi cao cao đầy nắng và gió .....
Qua Long Sơn, Kỳ Sơn là lên tới Tỉnh Hòa bình, Không khí kỷ niệm truyền thống 125 năm thành lập Tỉnh vẫn còn.......Thăm Cựu chiến binh Hoàng, chiến sĩ Quân y và cững là người cầm súng, bên những người bạn xưa của Trung đoàn 24. ngồi đây mà điểm những dấu ấn năm 1973, cắm cờ và giành giật từng mét đất Chống Ngụy Sài gòn lấn chiếm vùng giải phóng Gò công sau Hiệp định Paris thật là hữu tình,......Say xưa kể cho nhau nghe về những ngày chiến đấu gian khổ, Bom đạn Mỹ, cầy sới ác liệt tại một Địa bàn trắng Gò công, thiếu quân số ở cả 3 Tiểu đoàn 4, 5, 6. thiếu vũ khí đạn dược, lưng thực......Những ngày về vùng giải phóng 20 tháng 7 Mỹ Tho...và Đại đội 13 Tiểu đoàn 6 ở lại Gò công, ai còn ai mất...... Vò rượu cần, hòa chung tình người Chiến sĩ năm xưa vào cảnh đẹp của Non sông hùng vĩ.....Thủy điện Hòa bình và sự sồng muôn thủa, mang bí số huyền bí 2150 trong lòng Hồ đầy nước, những bước chân đưa người xứ lạ lên chiêm ngưỡng bức tượng Bác Hồ. mà từ xa ai cũng nhìn thấy. Đó chính là niềm tự hào của đồng bào người Mường, người Kinh....Lòng xốn sang, chưa biết đến bao giờ mới được nhìn thấy những bụi nước trắng xóa, những Hoa nước long lanh như Hoa xứ Mường trong nắng mới, Trong mùa xả lũ, bên sông Đà. Đúng là Rươu cần xứ Mường man mát tình Ban trắng, nghe những Bạn Cựu Chiến binh ngày ấy và bây giờ cao hứng nói thế, mà thấy mê ngay.....Rồi cũng đến lúc tạm biệt miến đất du lịch và Tình người Hòa bình thân thiện, mang đậm đà bản sắc văn hóa nhân văn, những cựu Quân nhân nơi đây càng yêu vùng Sinh thái, yêu xứ Mường và lòng Già như trẻ lại .......
Về lại Trung đoàn xưa trên đất Hải phòng, Đoàn chúng tôi giờ đã thêm vài người, trong đó có chàng trai nhập ngũ 1963, người Hà nội - Lê đào Phượng Năm 1972 Trung đoàn 24 được Bộ Tổng tham mưu điều động về Chiến đấu tại Chiến trường B2 Đông Nam bộ......Người Cán bộ Quân giới Trung đoàn trong chiến dịch Nguyễn Huệ Tây Ninh 1972 được giao nhiệm vụ đón và chỉ dẫn cho xe tăng Quân giải phóng của Miền Hợp đồng Binh chủng Chiến thuật với Trung đoàn 24 đánh Căn cứ Sa-Mát trên quốc lộ 22 sát Biên giới Tây Ninh miền Đông Nam bộ Anh hùng. Trận đánh căn cứ Sa-Mát có xe tăng yểm trợ. tiếng gầm rú của Thiết xa này khiến quân địch hoảng sơ. Xe tăng ta chồm vào căn cứ Sa-Mat và sự kiện này làm cho Trai ngày ấy, giờ ngoài lục tuần, người Hà Nội hay mỉm cười và nhớ mãi đêm hôm đó, một mình một đèn pin tín hiệu, chờ đợi tiếng động cơ, trong tĩnh mịch của vùng biên........
Xuống xe, Anh em chúng tội bổ sang Kiến An ngay, Con đường tìm về Doanh trại Ke-Men xưa không xa, điểm đầu của cuộc hành quân Nam tiến trên Ba ngàn ngày phương trời Nam.....Dọc con đường từ Ngã 3 Quán Trữ lên tới Doanh trại Ka-Men, nơi đóng quân ca Trung đoàn 42 năm xưa, Nhà cửa dân cư xen kẽ, Cơ quan Quận Dân chính san sát, không còn những Cánh đồng, những ruộng lúa xanh rì mà mỗi buổi sáng từng Đại đội chây Thể dục, miệng hô Khỏe, tiếng hô ngân nga tới mặt Sông và dòng sông Lạch Tray vẫn lặng lẽ chảy sau những khu đô thị ven sông........Không còn những Lò vôi và những thảm cỏ xanh rì mát mắt bên này sông, không còn Bến phà Kiến An xưa. lúc nào cũng nhộn nhịp người qua lại. Một chiếc cầu bê tông cốt thép sùng sững nối hai bờ từ Thị xã Kiến An sang Huyện lỵ An Duơng, những con Thuyền nhỏ, thuyền vận tải và Xà lan xuôi ngược trên dòng.......
Doanh trại Trung đoàn 42 xưa, nay là Đại bản doanh của Bộ Tư lệnh Quân khu 3 với cái Cổng ra vào hiện đại, to và mở rộng gấp 3 lần cổng Doanh trại Trung đoàn 42 Ka-Men xưa. Càng nhìn Cảnh quan càng đẹp, bức phù điêu sinh động sừng sững, tạo ra cảm xúc tần ngần, những Bốn mươi sáu năm đã qua, Chốn cũ tình xưa, biết rằng bên trong khuôn viên doanh trại này, nơi ấy bao Chiến sĩ đã nhập ngũ, đã sống, học tập, công tác, chắc cũng nhiều thay đổi. Cảm giác thân thương như chôn chân chúng tôi. Nơi đây vẫn như ngày hôm qua, cái ngày cuối cùng 24 tháng 4 năm 1965 toàn Trung đoàn 42 xa Kiến An, xa biền biệt Thành phố Cảng Hải phòng, Qua cái Cổng Doanh trại này gần hai ngàn năm trăm Chiến sĩ tuổi hai mươi và Trung đoàn cũng hai mươi tuổi quân, chúng tôi lên đường vào Chiến trường chiến đấu, giải phóng miền Nam........
Dọc con đường Trần Thành Ngọ, mang tên người Anh hùng, nguyên là Trung đoàn phó Trung đoàn 42 ( 41 xưa ) Con đường chính xuyên suốt thị xã Kiến An từ bờ Sông đến khu Ngã 5 quên thuộc từ thời Bao cấp.......Thị xã dưới chân đồi Thiên Văn Phù Liễn mang dáng vẻ hữu tình bán sơn cước giữa Đồng bằng miền Duyên hải. Nơi đây còn có một Hồ nước, gần như độc nhát ở Việt Nam, mang Tên hồ Hạnh Phúc tại Thị xã Kiến An, mặt Hồ không rộng những làn gió men theo sườn đồi từ từ thổi vào, mặt hồ cũng lao xao sóng gợn và những bông Hoa súng nghiêng mình nhìn hàng liễu rủ ven Hồ thơ mộng...... Niềm Hạnh Phúc lớn lao của con Người, Hạnh phúc của Nhân loại, ai cũng cầu mong, Ngũ đại siêu cường Anh, Pháp, Mỹ và Nga, Trung Hoa......Bách Nhân bách Tính, Ai cũng mơ, cũng mộng cứ gì chỉ Dân tộc Việt Nam ta......Có đổ máu, có hy sinh để dành Độc lập Tự do và Hạnh phúc cho Nhân dân cũng là việc của Quân nhân Cách mạng phải làm và những Cán bộ Chiến sĩ Trung đoàn 24 A biết rõ và nhớ mãi điều đó tự, Tư hào mãi mãi cho tới ngày nay......
Trên đỉnh đồi Thiên Văn mát lành và lộng gió, càng lên cao tầm mắt càng xa, Quê hương là chùm khế ngọt......Những Ký ức một thời và Thiên nhiên mùa Thu lay động Dư âm trong lòng người Chiến sĩ già về tuổi đời, nhưng trẻ về những hoài niệm xưa, những năm tháng hào hùng trong chiến trường Tây Nguyên, Kon-Tum, Ngok Bơ-Biêng, Chư-Păk làm say đắm lòng người, rộn rã như khúc ca Chiến thắng....Những giọt nắng cuối Thu, vàng nhạt như tôn tạo vẻ đẹp của Đài Thiên văn Phủ Liễn và những hàng cây đại thụ bắt nắng. Trời cuối Thu Kiến An cũng đẹp, gió đuổi những vệt nắng như dát vàng trên những cánh đồng xanh chạy dài tít mít tới tận chân Núi Voi Kiến Thụy. Nay cũng như 46 năm về trước, nhiều Chiến sĩ trẻ của Trung đoàn Trung dũng hay lên đỉnh đồi Thiên văn ngẫu hứng giai điệu Tình ca người lính, làm Thơ và hòa Tâm hồn vào Thiên nhiên rộng mở một tình yêu và đón gió bốn phương........
Bầu trời quang mây và trong xanh, cao vời vợi, Tầm nhìn xa của Nha khí tượng miền duyên hải Phủ Liễn là trên 10 cây số, mắt thường không thấy được. và mọi người vẫn còn nhớ được như in, Năm 1965, Chiến tranh phá hoại miền Bắc, Tổng thống Mỹ Johnson cũng chỉ dám cho ném bom Hải Phòng ngoài bán kính 10 cây số.......cho đến năm 1972 Nicxon leo thang Chiến tranh điên cuồng ném bom hủy diệt Hà Nội, Hải phòng và thả Thủy lôi Cảng Biển và sông ngòi Miền Bắc, Đài Thiên văn vẫn hiên ngang. Không quân Hoa kỳ thất bại trong 12 ngày đêm rực lửa, Trận Điện biên Phủ trên không thắng lợi. Máy bay B52 Mỹ tan xác trên bầu trời Hà Nội - Hải Phòng. B52 chỉ làm sạt khu bến Phà Kiến an và một số nơi trong Thành phố và quanh vùng phụ cận.......
Chiến tranh Việt Nam đã kết thúc mấy chục năm qua, vết thương Chiến tranh đã được hàn gắn và Đất nuớc đã được Hồi sinh trên tầm cao mới, Hạnh phúc cho cả một Dân tộc và hoài bão của lớp Ông Cha Cách mạng Tiền bối đã được đền đáp. Việt Nam không những đã có tên trên Bản đồ mà Việt Nam còn là một tấm gương sáng soi về Chủ nghĩa Anh hùng Cách mạng, về sự Đổi mới sau thảm họa của một cuộc Chiến tranh xâm lăng của Ngoại bang dài nhất trong Lịch sử Loài người, Nghệ thuật Quân sự Việt Nam lấy Dân làm gốc, lấy yếu thắng manh và Ngọn lửa Chiến tranh Nhân dân thiêu cháy kẻ thù điên cuống......
Năm tháng cứ trôi đi, Dấu ấn 30 năm vẫn còn đang hiện hữu trong một Đời Người những Cưu chiến binh, với niềm tự hào là những tốp Người được tham gia vào Tiến trình của Lịch sử chống ngoại xâm, là nhân chứng của Lịch sử. Khi Lịch sử sang trang, những Cựu Chiến binh lại là những người chứng kiến và trong lòng mãn nguyện, sung sướng......Năm nay Nhà nước kỷ niệm hoành tráng 50 năm Đường Hồ Chí Minh trên biển, một trong 5 con đường huyền thoại Lịch sử thời Kháng chiến chống giăc Mỹ xâm lược, Từ K15 Đồ sơn và K20 Thủy Nguyên Hải phòng, Tri ân những Cán bộ, Chiến sĩ Hải quân trong những đoàn Tầu không số, từ Phao số 0.......Hải Phòng, những chặng đường Vinh quang của Hải quân Nhân dân trên biển cả mênh mông sóng gió, tiếp viện sức mạnh Tinh thần và Vũ khí cho Cách mạng miền Nam sau những ngày Đồng khởi kiên cường và Cách mạng miền Nam ngày càng thắng lợi.......
Trên đồi Thiên Văn, mọi Ký ức về Trung đoàn thời Chiến tranh, như những làn gió mát tràn ngâp Tâm hồn và Người lính già như muốn bay lên.....
Qua Long Sơn, Kỳ Sơn là lên tới Tỉnh Hòa bình, Không khí kỷ niệm truyền thống 125 năm thành lập Tỉnh vẫn còn.......Thăm Cựu chiến binh Hoàng, chiến sĩ Quân y và cững là người cầm súng, bên những người bạn xưa của Trung đoàn 24. ngồi đây mà điểm những dấu ấn năm 1973, cắm cờ và giành giật từng mét đất Chống Ngụy Sài gòn lấn chiếm vùng giải phóng Gò công sau Hiệp định Paris thật là hữu tình,......Say xưa kể cho nhau nghe về những ngày chiến đấu gian khổ, Bom đạn Mỹ, cầy sới ác liệt tại một Địa bàn trắng Gò công, thiếu quân số ở cả 3 Tiểu đoàn 4, 5, 6. thiếu vũ khí đạn dược, lưng thực......Những ngày về vùng giải phóng 20 tháng 7 Mỹ Tho...và Đại đội 13 Tiểu đoàn 6 ở lại Gò công, ai còn ai mất...... Vò rượu cần, hòa chung tình người Chiến sĩ năm xưa vào cảnh đẹp của Non sông hùng vĩ.....Thủy điện Hòa bình và sự sồng muôn thủa, mang bí số huyền bí 2150 trong lòng Hồ đầy nước, những bước chân đưa người xứ lạ lên chiêm ngưỡng bức tượng Bác Hồ. mà từ xa ai cũng nhìn thấy. Đó chính là niềm tự hào của đồng bào người Mường, người Kinh....Lòng xốn sang, chưa biết đến bao giờ mới được nhìn thấy những bụi nước trắng xóa, những Hoa nước long lanh như Hoa xứ Mường trong nắng mới, Trong mùa xả lũ, bên sông Đà. Đúng là Rươu cần xứ Mường man mát tình Ban trắng, nghe những Bạn Cựu Chiến binh ngày ấy và bây giờ cao hứng nói thế, mà thấy mê ngay.....Rồi cũng đến lúc tạm biệt miến đất du lịch và Tình người Hòa bình thân thiện, mang đậm đà bản sắc văn hóa nhân văn, những cựu Quân nhân nơi đây càng yêu vùng Sinh thái, yêu xứ Mường và lòng Già như trẻ lại .......
Về lại Trung đoàn xưa trên đất Hải phòng, Đoàn chúng tôi giờ đã thêm vài người, trong đó có chàng trai nhập ngũ 1963, người Hà nội - Lê đào Phượng Năm 1972 Trung đoàn 24 được Bộ Tổng tham mưu điều động về Chiến đấu tại Chiến trường B2 Đông Nam bộ......Người Cán bộ Quân giới Trung đoàn trong chiến dịch Nguyễn Huệ Tây Ninh 1972 được giao nhiệm vụ đón và chỉ dẫn cho xe tăng Quân giải phóng của Miền Hợp đồng Binh chủng Chiến thuật với Trung đoàn 24 đánh Căn cứ Sa-Mát trên quốc lộ 22 sát Biên giới Tây Ninh miền Đông Nam bộ Anh hùng. Trận đánh căn cứ Sa-Mát có xe tăng yểm trợ. tiếng gầm rú của Thiết xa này khiến quân địch hoảng sơ. Xe tăng ta chồm vào căn cứ Sa-Mat và sự kiện này làm cho Trai ngày ấy, giờ ngoài lục tuần, người Hà Nội hay mỉm cười và nhớ mãi đêm hôm đó, một mình một đèn pin tín hiệu, chờ đợi tiếng động cơ, trong tĩnh mịch của vùng biên........
Xuống xe, Anh em chúng tội bổ sang Kiến An ngay, Con đường tìm về Doanh trại Ke-Men xưa không xa, điểm đầu của cuộc hành quân Nam tiến trên Ba ngàn ngày phương trời Nam.....Dọc con đường từ Ngã 3 Quán Trữ lên tới Doanh trại Ka-Men, nơi đóng quân ca Trung đoàn 42 năm xưa, Nhà cửa dân cư xen kẽ, Cơ quan Quận Dân chính san sát, không còn những Cánh đồng, những ruộng lúa xanh rì mà mỗi buổi sáng từng Đại đội chây Thể dục, miệng hô Khỏe, tiếng hô ngân nga tới mặt Sông và dòng sông Lạch Tray vẫn lặng lẽ chảy sau những khu đô thị ven sông........Không còn những Lò vôi và những thảm cỏ xanh rì mát mắt bên này sông, không còn Bến phà Kiến An xưa. lúc nào cũng nhộn nhịp người qua lại. Một chiếc cầu bê tông cốt thép sùng sững nối hai bờ từ Thị xã Kiến An sang Huyện lỵ An Duơng, những con Thuyền nhỏ, thuyền vận tải và Xà lan xuôi ngược trên dòng.......
Doanh trại Trung đoàn 42 xưa, nay là Đại bản doanh của Bộ Tư lệnh Quân khu 3 với cái Cổng ra vào hiện đại, to và mở rộng gấp 3 lần cổng Doanh trại Trung đoàn 42 Ka-Men xưa. Càng nhìn Cảnh quan càng đẹp, bức phù điêu sinh động sừng sững, tạo ra cảm xúc tần ngần, những Bốn mươi sáu năm đã qua, Chốn cũ tình xưa, biết rằng bên trong khuôn viên doanh trại này, nơi ấy bao Chiến sĩ đã nhập ngũ, đã sống, học tập, công tác, chắc cũng nhiều thay đổi. Cảm giác thân thương như chôn chân chúng tôi. Nơi đây vẫn như ngày hôm qua, cái ngày cuối cùng 24 tháng 4 năm 1965 toàn Trung đoàn 42 xa Kiến An, xa biền biệt Thành phố Cảng Hải phòng, Qua cái Cổng Doanh trại này gần hai ngàn năm trăm Chiến sĩ tuổi hai mươi và Trung đoàn cũng hai mươi tuổi quân, chúng tôi lên đường vào Chiến trường chiến đấu, giải phóng miền Nam........
Dọc con đường Trần Thành Ngọ, mang tên người Anh hùng, nguyên là Trung đoàn phó Trung đoàn 42 ( 41 xưa ) Con đường chính xuyên suốt thị xã Kiến An từ bờ Sông đến khu Ngã 5 quên thuộc từ thời Bao cấp.......Thị xã dưới chân đồi Thiên Văn Phù Liễn mang dáng vẻ hữu tình bán sơn cước giữa Đồng bằng miền Duyên hải. Nơi đây còn có một Hồ nước, gần như độc nhát ở Việt Nam, mang Tên hồ Hạnh Phúc tại Thị xã Kiến An, mặt Hồ không rộng những làn gió men theo sườn đồi từ từ thổi vào, mặt hồ cũng lao xao sóng gợn và những bông Hoa súng nghiêng mình nhìn hàng liễu rủ ven Hồ thơ mộng...... Niềm Hạnh Phúc lớn lao của con Người, Hạnh phúc của Nhân loại, ai cũng cầu mong, Ngũ đại siêu cường Anh, Pháp, Mỹ và Nga, Trung Hoa......Bách Nhân bách Tính, Ai cũng mơ, cũng mộng cứ gì chỉ Dân tộc Việt Nam ta......Có đổ máu, có hy sinh để dành Độc lập Tự do và Hạnh phúc cho Nhân dân cũng là việc của Quân nhân Cách mạng phải làm và những Cán bộ Chiến sĩ Trung đoàn 24 A biết rõ và nhớ mãi điều đó tự, Tư hào mãi mãi cho tới ngày nay......
Trên đỉnh đồi Thiên Văn mát lành và lộng gió, càng lên cao tầm mắt càng xa, Quê hương là chùm khế ngọt......Những Ký ức một thời và Thiên nhiên mùa Thu lay động Dư âm trong lòng người Chiến sĩ già về tuổi đời, nhưng trẻ về những hoài niệm xưa, những năm tháng hào hùng trong chiến trường Tây Nguyên, Kon-Tum, Ngok Bơ-Biêng, Chư-Păk làm say đắm lòng người, rộn rã như khúc ca Chiến thắng....Những giọt nắng cuối Thu, vàng nhạt như tôn tạo vẻ đẹp của Đài Thiên văn Phủ Liễn và những hàng cây đại thụ bắt nắng. Trời cuối Thu Kiến An cũng đẹp, gió đuổi những vệt nắng như dát vàng trên những cánh đồng xanh chạy dài tít mít tới tận chân Núi Voi Kiến Thụy. Nay cũng như 46 năm về trước, nhiều Chiến sĩ trẻ của Trung đoàn Trung dũng hay lên đỉnh đồi Thiên văn ngẫu hứng giai điệu Tình ca người lính, làm Thơ và hòa Tâm hồn vào Thiên nhiên rộng mở một tình yêu và đón gió bốn phương........
Bầu trời quang mây và trong xanh, cao vời vợi, Tầm nhìn xa của Nha khí tượng miền duyên hải Phủ Liễn là trên 10 cây số, mắt thường không thấy được. và mọi người vẫn còn nhớ được như in, Năm 1965, Chiến tranh phá hoại miền Bắc, Tổng thống Mỹ Johnson cũng chỉ dám cho ném bom Hải Phòng ngoài bán kính 10 cây số.......cho đến năm 1972 Nicxon leo thang Chiến tranh điên cuồng ném bom hủy diệt Hà Nội, Hải phòng và thả Thủy lôi Cảng Biển và sông ngòi Miền Bắc, Đài Thiên văn vẫn hiên ngang. Không quân Hoa kỳ thất bại trong 12 ngày đêm rực lửa, Trận Điện biên Phủ trên không thắng lợi. Máy bay B52 Mỹ tan xác trên bầu trời Hà Nội - Hải Phòng. B52 chỉ làm sạt khu bến Phà Kiến an và một số nơi trong Thành phố và quanh vùng phụ cận.......
Chiến tranh Việt Nam đã kết thúc mấy chục năm qua, vết thương Chiến tranh đã được hàn gắn và Đất nuớc đã được Hồi sinh trên tầm cao mới, Hạnh phúc cho cả một Dân tộc và hoài bão của lớp Ông Cha Cách mạng Tiền bối đã được đền đáp. Việt Nam không những đã có tên trên Bản đồ mà Việt Nam còn là một tấm gương sáng soi về Chủ nghĩa Anh hùng Cách mạng, về sự Đổi mới sau thảm họa của một cuộc Chiến tranh xâm lăng của Ngoại bang dài nhất trong Lịch sử Loài người, Nghệ thuật Quân sự Việt Nam lấy Dân làm gốc, lấy yếu thắng manh và Ngọn lửa Chiến tranh Nhân dân thiêu cháy kẻ thù điên cuống......
Năm tháng cứ trôi đi, Dấu ấn 30 năm vẫn còn đang hiện hữu trong một Đời Người những Cưu chiến binh, với niềm tự hào là những tốp Người được tham gia vào Tiến trình của Lịch sử chống ngoại xâm, là nhân chứng của Lịch sử. Khi Lịch sử sang trang, những Cựu Chiến binh lại là những người chứng kiến và trong lòng mãn nguyện, sung sướng......Năm nay Nhà nước kỷ niệm hoành tráng 50 năm Đường Hồ Chí Minh trên biển, một trong 5 con đường huyền thoại Lịch sử thời Kháng chiến chống giăc Mỹ xâm lược, Từ K15 Đồ sơn và K20 Thủy Nguyên Hải phòng, Tri ân những Cán bộ, Chiến sĩ Hải quân trong những đoàn Tầu không số, từ Phao số 0.......Hải Phòng, những chặng đường Vinh quang của Hải quân Nhân dân trên biển cả mênh mông sóng gió, tiếp viện sức mạnh Tinh thần và Vũ khí cho Cách mạng miền Nam sau những ngày Đồng khởi kiên cường và Cách mạng miền Nam ngày càng thắng lợi.......
Trên đồi Thiên Văn, mọi Ký ức về Trung đoàn thời Chiến tranh, như những làn gió mát tràn ngâp Tâm hồn và Người lính già như muốn bay lên.....
III
Năm tháng cũng mang nặng những sự kiện và những dấu ấn tương khắc trong Chiến tranh, 1965 đã là năm thứ 20 của cuộc Kháng chiến Thần thánh, Trường kỳ chống giặc ngoại xâm để giành lại Độc lập Tư do. Tham vọng và manh tâm của Đế quốc Mỹ đã lộ nguyên hình......Tổng thống 36 Mỹ Lyndon Johnson dàn dựng sự kiện Vịnh Bắc bộ và trắng trợn phát động cuộc Chiến tranh Cục bộ xâm lược Việt Nam, hy vọng đánh nhanh, thắng nhanh, cứu vãn danh dự nước Mỹ, khi cuộc Chiến tranh Đăc biệt của Tổng thống Mỹ Kennedy phá sản. Mỹ vừa ném bom phá hoại miền Bắc, vừa mang Quân viễn chinh Mỹ và chư hầu, hùng hổ vào Nam Việt Nam......cả Nước sục sôi ý chí đánh thắng Quân xâm lược. những Tiểu đoàn và Trung đoàn Bộ binh lần lượt ra Mặt trận. Hàng vạn Thanh niên hăng hái nhập ngũ và nô nức lên đường xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mỹ. Ngày 13 tháng 11 năm 1965 Trung đoàn 42 Trung dũng đổi phiên hiệu 24 và rời Chiến khu Ngọc Trạo Thanh hóa vào Chiến trường Miền Nam theo mệnh lệnh của Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam .
Bốn mùa Xuân trong Chiến trường Tây Nguyên Hùng vĩ. Những trân đánh Mỹ đầu tiên trên Vùng Cao nguyên lộng gió. Trung đoàn 24 Bộ binh đã trở thành Bộ đội Chủ lực B3, sau Chiến thắng Play-Me tháng 10 năm 1965. Năm 1966 Trung đoàn 24 bước vào những trận đánh tại Tây Nguyên.....
Trận đánh quân Mỹ đầu tiên tai chiến trường Tây Nguyên vào tháng 4 năm 1965, Tiểu đoàn 4 đánh Đak-Sút. Tiểu đoàn 5 vậy đồn Tu-mơ-rông nam lộ 14......Trung đoàn 42 Ngụy Sài gòn trong cuộc Hành quân " Dân thắng 51 " bị Tiểu đoàn 4 và 6 đánh tiêu diệt nhiều sinh lưc quân Ngụy. Lữ dù 101 Mỹ không vận lên Đak-To, đúng ý đồ của Bộ Tư lệnh B3. Đêm 25 tháng 5 năm 1966 Đại đội Đặc công của Trung đoàn và một Đại đội của Tiểu đoàn 4 đã dũng mãnh tập kích vào trận địa pháo hỗn hợp của Quân Mỹ tại Đak-Prong, phá hủy nhiều Pháo và tiêu diệt 150 tên Mỹ.....Những trận đánh ác liệt trên đồi Yên ngựa, các cao điểm không tên, Quân của Trung đoàn trưởng Phùng bá Thường và Chính ủy Mạnh Thạch đã phá vòng vây Đak Hà của Lữ đoàn 101 Mỹ. Chúng hí hửng " chụp vó " Việt Cộng. Trung đoàn 24 thực hiện đúng ý đồ tác chiến của Tham mưu Bộ Tư lệnh B3 và làm nên một chiến thắng lớn. Phó tư lệnh B3 Nguyễn hữu An và Trung tá Đức, bắn súng ngắn một tay là những Người chỉ huy cấp trên chứng nỗi gian truân xuyên rừng vượt núi cao, đèo sâu mang vác hàng trăm cáng Thương binh và B52 dong duổi......trong địa bàn núi rừng hiểm trở vùng Bắc Tây Nguyên hùng vĩ. Chiến thắng Bắc Kông-Tum nức lòng Đồng bào Tây Nguyên. Thắng lợi của Bộ đội B3 hòa vào khí thế chung của Quân giải phóng trên khắp Chiến trường miền Nam đánh bại ý đồ của Mc. Namara và Tướng Wesmoreland Tư lệnh Mỹ " Tìm và Diệt " trong cuộc Phản công Chiến lược mùa Khô lần thứ nhất ( 1965 - 1966 )
Những địa danh gắn với những chiến công của Trung đoàn 24 như Ngok Bơ Biêng, Ngok Wan, Ngok Long Dra..Tới chiến dịch sông Sa Thầy, chiến dịch Đak-Tô 1. Cùng lực lượng Vũ trang Tây Nguyên tấn công và góp sức với Toàn Miền tiêu hao tiêu diệt nhiều sinh lực địch trong cuộc phản công Chiến lược mùa khô thứ hai ( 1966 - 1967 ) Sau đợt 1 của Tổng công kích, Tổng khởi nghĩa Mậu Thân. Tiểu đoàn 5 của Đại úy Hà đình Thuyên tiêu diệt Căn cứ Mỹ Kon-xâm-Lũ bằng Đặc công hóa Bộ binh tiêu diệt gọn gàng cứ điểm Kiên cố của Mỹ Trả được mối hận cho đồng đội trong đó có Đại đội 6 Anh hùng và một số chiến sĩ của Đặc công B3, và Tiểu đoàn 4, tiểu đoàn 5 đã Quyết tử và anh dũng hy sinh tại Biệt khu 24 và Khu 40 Kon-Tum.....
Tháng lợi Quân sự Chiến dịch Khe Sanh và Mậu Thân 1968, những trận đánh vĩ đại trong Lịch sử Quân sự Việt Nam. Buộc Tướng Westmoreland Tư lệnh Mỹ tại Sài gòn phải từ bỏ ý định mở cuộc phản công Chiến lược lần thứ Ba......Việt Nam hóa Chiến tranh của Mỹ tại Tây Nguyên, Bộ đội B3 Sư đoàn 1 và các Trung đoàn độc lập hướng chủ yếu, đã tác chiến theo quy mô và hình thái chiến thuât Quân sự tại khu vực phía Bắc Tây Nguyên Đak-Tô, Tân Cảnh......
Trên những dẫy núi đá vùng Chư-Păk, bức tường đá Tây Nguyên. Trung đoàn 24 của Trung đoàn trưởng Nguyễn quốc Thước và Chính ủy Vũ khắc Thịnh đã anh dũng Chiến đấu và làm lên chiến thắng Chư-Pak, và vinh dự được Bác Hồ Điện khen trực tiếp chiến công của Trung đoàn, Toàn Trung đoàn bất chấp B52 rải thảm ngày đêm, đánh mạnh và bẻ gẫy 3 cuộc hành quân " Bình Tây " 48, 49, 50 những con bài " Thay mầu da trên xác chết " của Mỹ trong Chiến lược Việt Nam hóa Chiến tranh của Tướng Mỹ A.Brams " Quét và Giữ "..
Trung đoàn 24 tiến sang huyện 4 Gia-Lai, đánh Vận động và Kiên cường bẻ gẫy cuộc hành quân " Dân quyền 51 " mở rộng vùng Giải phóng, đánh giao thông trên đường 14 nam Kon-Tum. Trận tập kích của Đại đội 2 và các Đại đội của Tiểu đoàn 4 vào trận địa pháo Mỹ tại làng Dã khiến quân Mỹ bàng hoàng Góp sức với các Trung đoàn, Sư đoàn trong Mặt trận B3, Kết thúc thắng lợi Quân sự của Bộ Tư lệnh mặt trận Tây Nguyên trong Chiến dịch hè Thu 1969, góp phần cùng lực lượng vũ trang trên Chiến trường đánh bại Chiến lược Việt Nam hóa Chiến tranh, giải phóng và mở rộng, diệt ác phá Kìm.....
Đất nước đứng lên, Bản Anh hùng ca Tây Nguyên bất khuất và miền Đông gian lao Anh Dũng có từ hồi đầu kháng chiên......Cán bộ Chiến sĩ Trung đoàn 24 cũng như bao thế hệ Bộ đội Tây Nguyên. Bộ đội Trường Sơn, kinh qua và trưởng thành từ một Chiến trường cam go, Bom đạn B57, B 52 rải thảm, thường xuyên tiếp xúc với phơi nhiễm Dioxin.....khó khăn gian khổ, thiều muối thiếu gao và đường đi lấy gạo Măng Cành, hạt gạo, hạt muối cũng đổi bằng mồ hôi và máu chiến sĩ. Bệnh tật Sốt rét, Sốt rét ác tính, thiều B1 phù thũng, tiêu chảy hành hoành, khong kém phần ác liệt như bom đạn kẻ thù......
Vườn hoa của Chủ nghĩa anh hùng Cách mang nở rộ những Chiến công, những điển hình tiên tiến trong chiến đấu và nhiều Dũng sĩ diệt Mỹ, diệt Ngụy làm vẻ vang cho Truyền thống Trung dũng của Trung đoàn 24, điển hình là Đại đội 2 Tiểu đoàn 4 đã xuất hiên nhiều gương chiến đấu Dũng cảm, Trong Thiên anh hùng ca đó, có những chiến sĩ trẻ là thần tượng của Trung đoàn 24 Bộ binh, hiện thân bản lĩnh Anh hùng của Người Chiến sĩ Quân giải phóng miền Nam, trên các trận địa năm xưa......
Bốn mùa Xuân trong Chiến trường Tây Nguyên Hùng vĩ. Những trân đánh Mỹ đầu tiên trên Vùng Cao nguyên lộng gió. Trung đoàn 24 Bộ binh đã trở thành Bộ đội Chủ lực B3, sau Chiến thắng Play-Me tháng 10 năm 1965. Năm 1966 Trung đoàn 24 bước vào những trận đánh tại Tây Nguyên.....
Trận đánh quân Mỹ đầu tiên tai chiến trường Tây Nguyên vào tháng 4 năm 1965, Tiểu đoàn 4 đánh Đak-Sút. Tiểu đoàn 5 vậy đồn Tu-mơ-rông nam lộ 14......Trung đoàn 42 Ngụy Sài gòn trong cuộc Hành quân " Dân thắng 51 " bị Tiểu đoàn 4 và 6 đánh tiêu diệt nhiều sinh lưc quân Ngụy. Lữ dù 101 Mỹ không vận lên Đak-To, đúng ý đồ của Bộ Tư lệnh B3. Đêm 25 tháng 5 năm 1966 Đại đội Đặc công của Trung đoàn và một Đại đội của Tiểu đoàn 4 đã dũng mãnh tập kích vào trận địa pháo hỗn hợp của Quân Mỹ tại Đak-Prong, phá hủy nhiều Pháo và tiêu diệt 150 tên Mỹ.....Những trận đánh ác liệt trên đồi Yên ngựa, các cao điểm không tên, Quân của Trung đoàn trưởng Phùng bá Thường và Chính ủy Mạnh Thạch đã phá vòng vây Đak Hà của Lữ đoàn 101 Mỹ. Chúng hí hửng " chụp vó " Việt Cộng. Trung đoàn 24 thực hiện đúng ý đồ tác chiến của Tham mưu Bộ Tư lệnh B3 và làm nên một chiến thắng lớn. Phó tư lệnh B3 Nguyễn hữu An và Trung tá Đức, bắn súng ngắn một tay là những Người chỉ huy cấp trên chứng nỗi gian truân xuyên rừng vượt núi cao, đèo sâu mang vác hàng trăm cáng Thương binh và B52 dong duổi......trong địa bàn núi rừng hiểm trở vùng Bắc Tây Nguyên hùng vĩ. Chiến thắng Bắc Kông-Tum nức lòng Đồng bào Tây Nguyên. Thắng lợi của Bộ đội B3 hòa vào khí thế chung của Quân giải phóng trên khắp Chiến trường miền Nam đánh bại ý đồ của Mc. Namara và Tướng Wesmoreland Tư lệnh Mỹ " Tìm và Diệt " trong cuộc Phản công Chiến lược mùa Khô lần thứ nhất ( 1965 - 1966 )
Những địa danh gắn với những chiến công của Trung đoàn 24 như Ngok Bơ Biêng, Ngok Wan, Ngok Long Dra..Tới chiến dịch sông Sa Thầy, chiến dịch Đak-Tô 1. Cùng lực lượng Vũ trang Tây Nguyên tấn công và góp sức với Toàn Miền tiêu hao tiêu diệt nhiều sinh lực địch trong cuộc phản công Chiến lược mùa khô thứ hai ( 1966 - 1967 ) Sau đợt 1 của Tổng công kích, Tổng khởi nghĩa Mậu Thân. Tiểu đoàn 5 của Đại úy Hà đình Thuyên tiêu diệt Căn cứ Mỹ Kon-xâm-Lũ bằng Đặc công hóa Bộ binh tiêu diệt gọn gàng cứ điểm Kiên cố của Mỹ Trả được mối hận cho đồng đội trong đó có Đại đội 6 Anh hùng và một số chiến sĩ của Đặc công B3, và Tiểu đoàn 4, tiểu đoàn 5 đã Quyết tử và anh dũng hy sinh tại Biệt khu 24 và Khu 40 Kon-Tum.....
Tháng lợi Quân sự Chiến dịch Khe Sanh và Mậu Thân 1968, những trận đánh vĩ đại trong Lịch sử Quân sự Việt Nam. Buộc Tướng Westmoreland Tư lệnh Mỹ tại Sài gòn phải từ bỏ ý định mở cuộc phản công Chiến lược lần thứ Ba......Việt Nam hóa Chiến tranh của Mỹ tại Tây Nguyên, Bộ đội B3 Sư đoàn 1 và các Trung đoàn độc lập hướng chủ yếu, đã tác chiến theo quy mô và hình thái chiến thuât Quân sự tại khu vực phía Bắc Tây Nguyên Đak-Tô, Tân Cảnh......
Trên những dẫy núi đá vùng Chư-Păk, bức tường đá Tây Nguyên. Trung đoàn 24 của Trung đoàn trưởng Nguyễn quốc Thước và Chính ủy Vũ khắc Thịnh đã anh dũng Chiến đấu và làm lên chiến thắng Chư-Pak, và vinh dự được Bác Hồ Điện khen trực tiếp chiến công của Trung đoàn, Toàn Trung đoàn bất chấp B52 rải thảm ngày đêm, đánh mạnh và bẻ gẫy 3 cuộc hành quân " Bình Tây " 48, 49, 50 những con bài " Thay mầu da trên xác chết " của Mỹ trong Chiến lược Việt Nam hóa Chiến tranh của Tướng Mỹ A.Brams " Quét và Giữ "..
Trung đoàn 24 tiến sang huyện 4 Gia-Lai, đánh Vận động và Kiên cường bẻ gẫy cuộc hành quân " Dân quyền 51 " mở rộng vùng Giải phóng, đánh giao thông trên đường 14 nam Kon-Tum. Trận tập kích của Đại đội 2 và các Đại đội của Tiểu đoàn 4 vào trận địa pháo Mỹ tại làng Dã khiến quân Mỹ bàng hoàng Góp sức với các Trung đoàn, Sư đoàn trong Mặt trận B3, Kết thúc thắng lợi Quân sự của Bộ Tư lệnh mặt trận Tây Nguyên trong Chiến dịch hè Thu 1969, góp phần cùng lực lượng vũ trang trên Chiến trường đánh bại Chiến lược Việt Nam hóa Chiến tranh, giải phóng và mở rộng, diệt ác phá Kìm.....
Đất nước đứng lên, Bản Anh hùng ca Tây Nguyên bất khuất và miền Đông gian lao Anh Dũng có từ hồi đầu kháng chiên......Cán bộ Chiến sĩ Trung đoàn 24 cũng như bao thế hệ Bộ đội Tây Nguyên. Bộ đội Trường Sơn, kinh qua và trưởng thành từ một Chiến trường cam go, Bom đạn B57, B 52 rải thảm, thường xuyên tiếp xúc với phơi nhiễm Dioxin.....khó khăn gian khổ, thiều muối thiếu gao và đường đi lấy gạo Măng Cành, hạt gạo, hạt muối cũng đổi bằng mồ hôi và máu chiến sĩ. Bệnh tật Sốt rét, Sốt rét ác tính, thiều B1 phù thũng, tiêu chảy hành hoành, khong kém phần ác liệt như bom đạn kẻ thù......
Vườn hoa của Chủ nghĩa anh hùng Cách mang nở rộ những Chiến công, những điển hình tiên tiến trong chiến đấu và nhiều Dũng sĩ diệt Mỹ, diệt Ngụy làm vẻ vang cho Truyền thống Trung dũng của Trung đoàn 24, điển hình là Đại đội 2 Tiểu đoàn 4 đã xuất hiên nhiều gương chiến đấu Dũng cảm, Trong Thiên anh hùng ca đó, có những chiến sĩ trẻ là thần tượng của Trung đoàn 24 Bộ binh, hiện thân bản lĩnh Anh hùng của Người Chiến sĩ Quân giải phóng miền Nam, trên các trận địa năm xưa......
IV
Tạm biệt Hà Nộị, Chúng tôi không chờ được đến Ngày 13 tháng 11, ngày họp mang tính Truyền thống hàng năm của Trung đoàn 24. và ở phía Nam Ban Liên lac 24 lai tổ chưc họp mặt, nhân ngày Thành lập Quân đội Nhậ dân Việt Nam 22 tháng 12 năm 2011..........Thật là đáng tiếc, không ra được Tiên Yên, Móng Cái, biên giới phía Bắc, Không về lại đuợc Trung đoàn 42 Trung dũng, giờ thuộc Sư đoàn 327 trấn thủ biên cương, cái Nôi đầu tiên của Thề hệ những Người Chiến sĩ Nghĩa vụ nhập ngũ 1960 - 1965 tại Hải Phòng, Hà Nội, Hòa Bình và khu vực duyên hải Đồng bằng Bắc bộ. Năm 1965 Trung đoàn 42 nhận lệnh lên đường đi B theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc, Trung đoàn 24, vào Chiến trường dánh Mỹ xâm lược, Giải phóng Miền Nam ........
Theo con đường Quốc lộ, đường Hồ chí Minh trên dãy Trường sơn xưa, Khi trở vào miền Đông Nam bô, tới Tây Ninh. Những cứ điểm Sa-Mát, Thiện Ngôn, Bến cầu không còn nữa, Sư đoàn 5 Quân khu 7 Trên địa bàn Tân Biên, bảo vệ Biên giới phía Tây Tổ quốc......chiếc cầu sắt Cần-Đăng được thay bằng cầu Bê tông cốt thép. Con đường quốc lộ 22 mở rông và bề thế. Một Tây Ninh sầm uất bên dòng Vàm cỏ Đông, nhiều Hoa Lục bình, trôi theo dòng nước như thời Chiến tranh......Bất giác Lòng chúng tôi lại bồi hồi nhớ tới Thiếu tướng Anh hùng Quân đội Trần Đối, Ông nguyên là Trung đoàn trưởng Trung đoàn 24, một trong các Đơn vị Chủ lực Miền tham dự Chiến dịch Nguyễn Huệ năm 1972 . Trận đầu tại B2 phải thắng lơi, phải tiêu diệt căn cứ Sa-Mát. Trung đoàn trưởng Trần Đối, Chủ nhiệm Trinh sát Trần Ninh và Cánh Trinh sát Trung đoàn bò qua 10 hàng rào mìn, kẽm gai của căn cứ Sa-mát điều nghiên lại trận địa. Hình ảnh Chính ủy Nguyễn trọng Phu và Trung đoàn trưởng Trần Đối bên những chiếc xe Tăng, Thiết giáp Mỹ nằm ngổn ngang bên cấu Cần Đăng. Trận đầu tại B2 trong lòng Chiến sĩ Trung đoàn 24 và trong lòng Người dân Tây Ninh......
Chiến thắng nối tiếp nhau, Trung đoàn đã vây lấn căn cứ Thiện Ngôn, tiêu diệt Chiến đoàn 49 Ngụy Sài gòn. Diệt xong yếu khu Bến cầu (Cách Sài gòn 50 Km) mở rông Vùng giải phóng Tây Ninh. Vượt sông Vàm cỏ Đông sang Huyện Ro-mia-hek Pray Veng tiêu diệt Liên đoàn Biệt động Quân 41 ở Rùm-Duôn và cây số 7 trên đất Bạn, Bộ Tư lênh Mỹ tại Sài gòn và Chính quyền Lonol thưc hiên Chiến lược Khơ Me hóa Chiến tranh.....
Những ngày tiếp theo Chiền dịch Tiến công Tổng hợp đánh phá Bình định ở Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Quân khu 8. Trung đoàn 24 lần đầu tiên tác chiến trên địa bàn Sông ngòi, kinh rạch chằng chịt. Bom đạn ác liệt, B52 rải thảm.......Từ Kiến phong, Kiến Tường đến Cái Bè Mỹ Tho, kênh Nguyễn văn Tiếp. Qua Đạo Thạnh, Lương Hòa Lạc vượt Quốc lộ 4 xuống Huyện Chợ Gạo
Đêm 22 tháng 9 năm 1972 Trung đoàn vượt kênh Chợ Gạo tới vị trí tập kết Nam bắc Tỉnh lộ 24 Gò Công. Trung đoàn chia nhỏ và phân tán tác chiến trong Địa bàn vô cùng khó khăn thiếu gạo và vũ khí, đạn dược. Lực lượng Địa phương mỏng, một vùng trắng, sát nách Sài Gòn......Tới 00 giở 27 tháng 1 năm 1973 cắm cờ Mặt trận và Chống quân Ngụy Sài gòn lấn chiếm vùng Giải phóng.....
Đại đội 13 Tiểu đoàn 6 ở lại Gò Công theo yêu cầu của Tỉnh ủy, làm nòng cột Quân sự cùng lực lượng Địa phương......Trung đoàn 24 về vùng Tam Bình, Mỹ Long, Phú Phong là vùng Giải phóng của Mỹ Tho. Vừa củng cố lực lượng, bổ sung vũ khí, bảo vệ vùng giải phóng vừa đánh điểm, diệt Viện .......
Trong năm 1974 cùng lực lượng Vũ trang Quân khu 8, tháo gỡ Đồn bốt thù. Vây lấn và diệt Đồn ông Khậm, tập kích phân Chi khu Cầu Chùa, 2 lần diệt yếu khu Tam Bình........Trong đội hình Sư đoàn 8 Khu 8 đánh căn cứ Chà Là đầu năm 1975 diệt ác phá kìm, phát triển Chiến tranh Nhân dân Tổng tấn công mùa Xuân đợt 1 và 2. Ngày 11 tháng 3 Tây Nguyên mở màn Chiến dịch đánh chiếm Ban-mê-Thuộc và lấy thế Thượng phong từ Cao nguyên, tao thế mạnh như thác... cũng là ngày Trung đoàn Tấn công căn cứ Ngã 6 - Bằng lăng, một trân đánh ở Mỹ tho, thắng lợi rất có ý nghĩa và giá trị trong giai đoạn Tổng tấn công.......Trung đoàn đang triển khai phương án Tác chiến tấn công Căn cứ Đồng Tâm của Sư đoàn 7 Ngụy, thì nhân được lệnh của Bộ Tư lệnh Quân khu 8 tham gia Chiến dịch mang tên Bác, theo Cánh hướng Nam Đoàn 232 tương đương Quân khu.....
Trung đoàn 24 do Trung đoàn trưởng Hà đình Thuyên và Chính ủy Đoàn hữu Vấn chỉ huy vượt sông Vàm cỏ Tây, đánh chiếm Chi khu Cần Đước ngày 23 tháng 4 nắm 1975. Bốn ngày sau Toàn Trung đoàn tập kết ở Nam khu Cần Giuộc. Chuẩn bị đánh chiếm Tổng Nha Cảnh sát Sài gòn, một trong 5 mục tiêu của Chiến dịch Hồ chí Minh ( Trung đoàn 88 và Trung đoàn 271 của Miền làm dự bị ) Đây là trận đánh cuối cùng và mục tiêu cuối cùng với những giá trị Lịch sử mang tính Anh húng ca nguyên bản của nó........
Ba mươi sáu năm sau ngày toàn thắng 30 tháng 4 năm 1975 giải phóng miền Nam, Thồng nhất Tổ quốc . Những Cán bộ chiến sĩ của Trung đoàn 24 xưa trên khắp mọi miền Đất nước, tự hào về ngày thành lập Quân đội 22 tháng 12 và không khỏi nghĩ tới Trung đoàn với những Trân đánh cuối cùng của Chiến tranh 10 giờ 45 phút cả 3 Tiểu đoàn 4, 5, 6 chiếm được Tổng Nha Cảnh sát Sài Gòn và khu Quân cảnh Sài gòn. Trên Một ngàn Cảnh sát tù binh Ngụy gio cao hai tay đầu hàng Quân giải phóng, trước ống kính của rất nhiều Phóng viên báo ảnh trong và ngoài nước. Trung đoàn nhanh chóng tảo thanh và làm chủ một khu vực vốn rất khét tiếng và có nhiều tội ác với Nhân dân với Cách mạng. Chấp hành nghiêm công tác giới nghiêm, Bảo mật, quản lý và Bảo vệ Hồ sơ tài liệu và những khu vưc có Tài liệu Cơ mật, bàn giao cho Cơ quan An ninh Miền.......
11 giờ 30 phút Chính quyền Sài gòn thân Mỹ tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, Chiến tranh Việt nam với Đế quốc và Thực dân kết thúc, Cuộc Kháng chiến Thần thánh, Trường kỳ Anh dũng 30 năm của Dân tộc đã Toàn thắng......
Trên Sáu mươi năm vẻ vang của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Những Người Chiến sĩ cựu binh của Trung đoàn Bộ binh 24 A thời Chống Mỹ cứu nước, Làm sao có thẻ quên được những năm tháng hào hùng, quên sao được những người con của Trung đoàn như Thượng úy Tiểu đoàn phó Tạ Trung, và một số anh em Chiến sĩ đã Chiến đấu Dũng cảm và hy sinh trong suốt 10 năm, Trong trận đầu Tu-mơ-Rông đánh Mỹ và làm nên Chiến thắng Bắc Kon-Tum 1966 cũng như ngày cuối cùng của Chiến tranh.......Trong buổi sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975 Trung đoàn đã nổ súng tiêu diệt những chốt Quân cảnh Sài gòn bảo vệ cầu Nhị thiên đường và cầu chữ Y, vị trí tiền tiêu của Cảnh sát Sài gòn tại Quận 8. Một trân đánh ác liệt , kẻ thù trong cơn dẫy chết, càng bọc lộ bản chất ngoan cố, chúng điên cuồng, khát máu chống trả quyết liệt suốt từ 5 giờ sáng tới 9 giờ 30 phút, Trên đại lộ Phạm Thế Hiển Chiến sĩ ta dũng mãnh tiến vào mục tiêu cuối Tổng Nha Cảnh sát Đô thành Sai Gòn, bom đạn kẽ thù vẫn ác liệt và những Người anh hùng ngày 30 tháng 4 đã trở thành Bất tử......Trong Kháng chiến chống giặc Ngoại xâm, Bảo vệ Tổ quốc, Vinh quang những Đơn vị ra đời trong bão táp Cách Mạng và những Người cầm súng " Người lính không bao giờ Chết, Họ chỉ Biến đi thôi "........
Trung đoàn 24 Trung dũng đã xứng đáng là Trung đoàn Anh hùng cùa Quân đội của Nhân dân Việt Nam (12/9/1975). Là Hiện thân của ý chí và lòng dũng cảm trong suốt 10 năm trên cả ba Chiến trường.......
Đồng đội trong Trung đoàn 24 vô cùng tự hào về Anh hùng Quân đội Trần Đối, Anh hùng Chu minh Tua (bất chất làn đạn, xốc tới cắm cở lên Đồn thù, trong trân đánh ở Long An) và những hành động dũng cảm phi thường mang khí phách anh hùng trong chiến đấu của Nguyễn Ngọc Lâm, đại đội 2, Tiểu đoàn 4 trong điều kiên trung đoàn tác chiến cơ động và đánh dồn dập như năm 1969 - 1970. Một quá khứ, những tấm gương vẫn sáng ngời trong lòng cán bộ chiến sĩ Trung Đoàn 24 tới bây giờ, "Vinh quang con đứng bên Người"…
Trung Đoàn Bộ Binh 24 (1965 - 1979) vẫn còn đó; Hiện thân hiên ngang trên đồi Thiên Văn Kiến An lộng gió. Người Chiến Sĩ Không Bao Giờ Chết. Ban đêm họ tụ về quanh ngọn đèn đèn đỏ, như những Thiên Thần, lung linh, rất gần và sáng hơn những vì sao đang chơi vơi trong Vũ Trụ......
Tổ Quốc, Tình Yêu là bất diệt và Trường tồn. Vẫn còn đó những Chiến công và những dấu ấn của Trung Đoàn 24 Trung Dũng kiên cường, trong những trang Lịch sử vẻ vang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Theo con đường Quốc lộ, đường Hồ chí Minh trên dãy Trường sơn xưa, Khi trở vào miền Đông Nam bô, tới Tây Ninh. Những cứ điểm Sa-Mát, Thiện Ngôn, Bến cầu không còn nữa, Sư đoàn 5 Quân khu 7 Trên địa bàn Tân Biên, bảo vệ Biên giới phía Tây Tổ quốc......chiếc cầu sắt Cần-Đăng được thay bằng cầu Bê tông cốt thép. Con đường quốc lộ 22 mở rông và bề thế. Một Tây Ninh sầm uất bên dòng Vàm cỏ Đông, nhiều Hoa Lục bình, trôi theo dòng nước như thời Chiến tranh......Bất giác Lòng chúng tôi lại bồi hồi nhớ tới Thiếu tướng Anh hùng Quân đội Trần Đối, Ông nguyên là Trung đoàn trưởng Trung đoàn 24, một trong các Đơn vị Chủ lực Miền tham dự Chiến dịch Nguyễn Huệ năm 1972 . Trận đầu tại B2 phải thắng lơi, phải tiêu diệt căn cứ Sa-Mát. Trung đoàn trưởng Trần Đối, Chủ nhiệm Trinh sát Trần Ninh và Cánh Trinh sát Trung đoàn bò qua 10 hàng rào mìn, kẽm gai của căn cứ Sa-mát điều nghiên lại trận địa. Hình ảnh Chính ủy Nguyễn trọng Phu và Trung đoàn trưởng Trần Đối bên những chiếc xe Tăng, Thiết giáp Mỹ nằm ngổn ngang bên cấu Cần Đăng. Trận đầu tại B2 trong lòng Chiến sĩ Trung đoàn 24 và trong lòng Người dân Tây Ninh......
Chiến thắng nối tiếp nhau, Trung đoàn đã vây lấn căn cứ Thiện Ngôn, tiêu diệt Chiến đoàn 49 Ngụy Sài gòn. Diệt xong yếu khu Bến cầu (Cách Sài gòn 50 Km) mở rông Vùng giải phóng Tây Ninh. Vượt sông Vàm cỏ Đông sang Huyện Ro-mia-hek Pray Veng tiêu diệt Liên đoàn Biệt động Quân 41 ở Rùm-Duôn và cây số 7 trên đất Bạn, Bộ Tư lênh Mỹ tại Sài gòn và Chính quyền Lonol thưc hiên Chiến lược Khơ Me hóa Chiến tranh.....
Những ngày tiếp theo Chiền dịch Tiến công Tổng hợp đánh phá Bình định ở Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Quân khu 8. Trung đoàn 24 lần đầu tiên tác chiến trên địa bàn Sông ngòi, kinh rạch chằng chịt. Bom đạn ác liệt, B52 rải thảm.......Từ Kiến phong, Kiến Tường đến Cái Bè Mỹ Tho, kênh Nguyễn văn Tiếp. Qua Đạo Thạnh, Lương Hòa Lạc vượt Quốc lộ 4 xuống Huyện Chợ Gạo
Đêm 22 tháng 9 năm 1972 Trung đoàn vượt kênh Chợ Gạo tới vị trí tập kết Nam bắc Tỉnh lộ 24 Gò Công. Trung đoàn chia nhỏ và phân tán tác chiến trong Địa bàn vô cùng khó khăn thiếu gạo và vũ khí, đạn dược. Lực lượng Địa phương mỏng, một vùng trắng, sát nách Sài Gòn......Tới 00 giở 27 tháng 1 năm 1973 cắm cờ Mặt trận và Chống quân Ngụy Sài gòn lấn chiếm vùng Giải phóng.....
Đại đội 13 Tiểu đoàn 6 ở lại Gò Công theo yêu cầu của Tỉnh ủy, làm nòng cột Quân sự cùng lực lượng Địa phương......Trung đoàn 24 về vùng Tam Bình, Mỹ Long, Phú Phong là vùng Giải phóng của Mỹ Tho. Vừa củng cố lực lượng, bổ sung vũ khí, bảo vệ vùng giải phóng vừa đánh điểm, diệt Viện .......
Trong năm 1974 cùng lực lượng Vũ trang Quân khu 8, tháo gỡ Đồn bốt thù. Vây lấn và diệt Đồn ông Khậm, tập kích phân Chi khu Cầu Chùa, 2 lần diệt yếu khu Tam Bình........Trong đội hình Sư đoàn 8 Khu 8 đánh căn cứ Chà Là đầu năm 1975 diệt ác phá kìm, phát triển Chiến tranh Nhân dân Tổng tấn công mùa Xuân đợt 1 và 2. Ngày 11 tháng 3 Tây Nguyên mở màn Chiến dịch đánh chiếm Ban-mê-Thuộc và lấy thế Thượng phong từ Cao nguyên, tao thế mạnh như thác... cũng là ngày Trung đoàn Tấn công căn cứ Ngã 6 - Bằng lăng, một trân đánh ở Mỹ tho, thắng lợi rất có ý nghĩa và giá trị trong giai đoạn Tổng tấn công.......Trung đoàn đang triển khai phương án Tác chiến tấn công Căn cứ Đồng Tâm của Sư đoàn 7 Ngụy, thì nhân được lệnh của Bộ Tư lệnh Quân khu 8 tham gia Chiến dịch mang tên Bác, theo Cánh hướng Nam Đoàn 232 tương đương Quân khu.....
Trung đoàn 24 do Trung đoàn trưởng Hà đình Thuyên và Chính ủy Đoàn hữu Vấn chỉ huy vượt sông Vàm cỏ Tây, đánh chiếm Chi khu Cần Đước ngày 23 tháng 4 nắm 1975. Bốn ngày sau Toàn Trung đoàn tập kết ở Nam khu Cần Giuộc. Chuẩn bị đánh chiếm Tổng Nha Cảnh sát Sài gòn, một trong 5 mục tiêu của Chiến dịch Hồ chí Minh ( Trung đoàn 88 và Trung đoàn 271 của Miền làm dự bị ) Đây là trận đánh cuối cùng và mục tiêu cuối cùng với những giá trị Lịch sử mang tính Anh húng ca nguyên bản của nó........
Ba mươi sáu năm sau ngày toàn thắng 30 tháng 4 năm 1975 giải phóng miền Nam, Thồng nhất Tổ quốc . Những Cán bộ chiến sĩ của Trung đoàn 24 xưa trên khắp mọi miền Đất nước, tự hào về ngày thành lập Quân đội 22 tháng 12 và không khỏi nghĩ tới Trung đoàn với những Trân đánh cuối cùng của Chiến tranh 10 giờ 45 phút cả 3 Tiểu đoàn 4, 5, 6 chiếm được Tổng Nha Cảnh sát Sài Gòn và khu Quân cảnh Sài gòn. Trên Một ngàn Cảnh sát tù binh Ngụy gio cao hai tay đầu hàng Quân giải phóng, trước ống kính của rất nhiều Phóng viên báo ảnh trong và ngoài nước. Trung đoàn nhanh chóng tảo thanh và làm chủ một khu vực vốn rất khét tiếng và có nhiều tội ác với Nhân dân với Cách mạng. Chấp hành nghiêm công tác giới nghiêm, Bảo mật, quản lý và Bảo vệ Hồ sơ tài liệu và những khu vưc có Tài liệu Cơ mật, bàn giao cho Cơ quan An ninh Miền.......
11 giờ 30 phút Chính quyền Sài gòn thân Mỹ tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, Chiến tranh Việt nam với Đế quốc và Thực dân kết thúc, Cuộc Kháng chiến Thần thánh, Trường kỳ Anh dũng 30 năm của Dân tộc đã Toàn thắng......
Trên Sáu mươi năm vẻ vang của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Những Người Chiến sĩ cựu binh của Trung đoàn Bộ binh 24 A thời Chống Mỹ cứu nước, Làm sao có thẻ quên được những năm tháng hào hùng, quên sao được những người con của Trung đoàn như Thượng úy Tiểu đoàn phó Tạ Trung, và một số anh em Chiến sĩ đã Chiến đấu Dũng cảm và hy sinh trong suốt 10 năm, Trong trận đầu Tu-mơ-Rông đánh Mỹ và làm nên Chiến thắng Bắc Kon-Tum 1966 cũng như ngày cuối cùng của Chiến tranh.......Trong buổi sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975 Trung đoàn đã nổ súng tiêu diệt những chốt Quân cảnh Sài gòn bảo vệ cầu Nhị thiên đường và cầu chữ Y, vị trí tiền tiêu của Cảnh sát Sài gòn tại Quận 8. Một trân đánh ác liệt , kẻ thù trong cơn dẫy chết, càng bọc lộ bản chất ngoan cố, chúng điên cuồng, khát máu chống trả quyết liệt suốt từ 5 giờ sáng tới 9 giờ 30 phút, Trên đại lộ Phạm Thế Hiển Chiến sĩ ta dũng mãnh tiến vào mục tiêu cuối Tổng Nha Cảnh sát Đô thành Sai Gòn, bom đạn kẽ thù vẫn ác liệt và những Người anh hùng ngày 30 tháng 4 đã trở thành Bất tử......Trong Kháng chiến chống giặc Ngoại xâm, Bảo vệ Tổ quốc, Vinh quang những Đơn vị ra đời trong bão táp Cách Mạng và những Người cầm súng " Người lính không bao giờ Chết, Họ chỉ Biến đi thôi "........
Trung đoàn 24 Trung dũng đã xứng đáng là Trung đoàn Anh hùng cùa Quân đội của Nhân dân Việt Nam (12/9/1975). Là Hiện thân của ý chí và lòng dũng cảm trong suốt 10 năm trên cả ba Chiến trường.......
Đồng đội trong Trung đoàn 24 vô cùng tự hào về Anh hùng Quân đội Trần Đối, Anh hùng Chu minh Tua (bất chất làn đạn, xốc tới cắm cở lên Đồn thù, trong trân đánh ở Long An) và những hành động dũng cảm phi thường mang khí phách anh hùng trong chiến đấu của Nguyễn Ngọc Lâm, đại đội 2, Tiểu đoàn 4 trong điều kiên trung đoàn tác chiến cơ động và đánh dồn dập như năm 1969 - 1970. Một quá khứ, những tấm gương vẫn sáng ngời trong lòng cán bộ chiến sĩ Trung Đoàn 24 tới bây giờ, "Vinh quang con đứng bên Người"…
Trung Đoàn Bộ Binh 24 (1965 - 1979) vẫn còn đó; Hiện thân hiên ngang trên đồi Thiên Văn Kiến An lộng gió. Người Chiến Sĩ Không Bao Giờ Chết. Ban đêm họ tụ về quanh ngọn đèn đèn đỏ, như những Thiên Thần, lung linh, rất gần và sáng hơn những vì sao đang chơi vơi trong Vũ Trụ......
Tổ Quốc, Tình Yêu là bất diệt và Trường tồn. Vẫn còn đó những Chiến công và những dấu ấn của Trung Đoàn 24 Trung Dũng kiên cường, trong những trang Lịch sử vẻ vang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Những ngày cuối tháng 10 - 2011
Nguyễn Quang Hòa CCB - E 24 A
Nguyễn Quang Hòa CCB - E 24 A
Góp ý(2)
- 1 - Viết bởi VŨ THỊ SỰ (25/10/2015 10:10:27)
- Xin góp thêm một thông tin nữa về CCB của TĐ 42: sau cải cách RĐ, vào những năm 1958-1959, bác TĐT của TĐ( tôi quên tên và cũng quên phiên hiệu) hình như tên là Mai khi đó là Giám Đốc mỏ than Giáp Khẩu-Hòn Gai-Hồng Quảng( nay là Quảng Ninh) đã gửi thư, cho lính về tìm đồng đội cũ đưa ra làm công nhân mỏ" CHO ĐỠ KHỔ VÌ CÓ SỔ GẠO". Nhờ có ông TĐT tình nghĩa đó mà rất nhiều CCB của TĐ 42 đã trở thành công nhân mỏ và sinh sống ở Quảng Ninh đến bây giờ. Chúng tôi là lớp con cháu của các CCB TĐ 42 ngày ấy.
- 2 - Viết bởi VŨ THỊ SỰ CẢM NHẬN(25/10/2015 08:10:16)
- Đọc tùy bút và rưng rưng nhớ! Tôi nhớ thầy bu tôi - hai Cựu Chiến Binh của trung đoàn 42. Thầy bu tôi đều nhập ngũ năm 1946 và phục viên năm 1954. Hai CCB thời chống Pháp vô cùng tự hào khi kể về trung đoàn 42 của mình. Đến tận bây giờ tôi vẫn giữ tấm giấy CHỨNG NHẬN ĐEO HUY CHƯƠNG của thầy tôi. Một Trung Đoàn anh hùng đã đi qua hai cuộc chiến tranh, đã cống hiến bao máu xương sức lực, tuổi thanh xuân cho nền độc lập của tổ quốc. Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới các các anh- những CCB, những quân nhân của trung đoàn anh hùng. Trong sự phát triển của TĐ có một phần đóng góp, có máu của thầy bu tôi. Tôi tự hào là con của những người lính! _________ Admin: QuáTUYỆT VỜI! Xin chào Vũ Thị Sự, người con của CCB Trung đoàn 42, Trung đoàn 24 Anh hùng! Hãy phát huy những truyền thống hào hùng "Trung dũng- Luôn luôn Trung dũng" mà Bác Hồ đã tặng cho Trung đoàn 42. Thân ái!
Thêm góp ý