-
THĂM CÔN ĐẢO-VIẾNG NGHĨA TRANG HÀNG DƯƠNG
(26/07/2013 16:07:34)
-
Côn Đảo, - mảnh đất thiêng liêng, một địa danh nổi tiếng về chế độ lao tù hà khắc tàn bạo của thực dân, đế quốc đối với nhân dân và các chiến sĩ cách mạng nước ta, nay đang trở thành một khu du lịch đầy tiềm năng, một điểm đến về du lịch tâm linh.
Vừa qua, gia đình anh Phan Xuân Thi, CCB E207 đã tới Côn Đảo, viếng NTLS Hàng Dương và có những kỷ niệm sâu sắc về khu di tịch lịch sử đặc biệt này. E24 xin trân trọng giới thiệu bài viết của chị Dạ Lý (Vợ của anh Phan Xuân Thi) tới các đồng chí, các bạn
Kỷ niệm 66 năm ngày thương binh liệt sĩ ( 27/7/1947-27/7/201)
Thaêm Coân Ñaûo - Vieáng nghóa trang haøng Döông
Thaép neùn nhang loøng töôûng nhôù anh huøng löïc löôïng vuõ trang Leâ Vaên Vieät
DA LY
Tù nhân tại khu "Chuồng bò" |
Chúng tôi tới thăm nghĩa trang Hàng Dương vaøo moät saùng ñeïp trôøi, nơi chôn cất các người tù đã bỏ mình tại Côn Đảo, được Nhà nước ta xây dựng và tôn tạo từ năm 1992. Trong tổng số gần hai vạn người tù chết tại Côn Đảo trong suốt 113 năm tồn tại địa ngục trần gian này từ năm 1862 đến năm 1975 khi nhà tù được giải phóng, chỉ có 1912 ngôi mộ, chia làm bốn khu A,B,C,D, trong đó có 712 ngôi có tên và 1200 ngôi khuyết danh.
Ngöôøi phuï traùch beân Di tích höôùng daãn chuùng tôi tới viếng và thắp hương tại Töôïng ñaøi Lieät Syõ laàn löôït ñeán mộ liệt sĩ cách mạng LÊ HỒNG PHONG và nhà yêu nước NGUYỄN AN NINH tại khu A, tới viếng liệt sĩ Anh hùng lực lượng vũ trang VÕ THỊ SÁU tại khu B. Ñoaøn chuùng toâi yeâu caàu ñöôïc ñeán vieáng vaø thaép nhang cho anh huøng lieät syõ Leâ Vaên Vieät
Theo tài liệu để lại, Ñ/c Lê Văn Việt (tức Tư Việt còn gọi là Nguyễn Văn Hai, hay Ba Thợ Mộc) sinh năm 1937, quê ở xã Long Phước, huyện Thủ Đức (nay là Phường Long Phước, Quận 9), Thành phố Hồ Chí Minh, nhập ngũ tháng 2 năm 1960. Khi hy sinh, đồng chí là trung đội trưởng Đội 5F100 biệt động Sài Gòn – Gia Định, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lê Văn Việt đi làm giao liên cho địa phương từ tháng 1 năm 1959, sau đó chính thức gia nhập Biệt động thành tháng 12 năm 1960.
Từ năm 1960 đến năm 1966 đồng chí đã tham gia hơn 45 trận đánh, cùng đơn vị diệt và làm bị thương 389 tên địch, phá hủy 7 đồn bốt, đáp sập 1 khách sạn và tham gia đánh tòa Đại sứ Mỹ.
Tháng 2 năm 1960, Lê Văn Việt được giao nhiệm vụ đi làm nội tuyến, đồng chí đã cướp 2 khẩu súng của địch mang về đơn vị. Tháng 3 năm 1960, đồng chí dùng súng ngắn bắn chết một cố vấn Mỹ ở xã Tăng Nhơn Phú (Thủ Đức – nay thuộc Quận 9).
Trong năm 1961, Lê Văn Việt tham gia đánh nhiều trận, tiêu diệt bọn an ninh Liên trường võ bị Thủ Đức, thu nhiều vũ khí. Tháng 11 năm 1961 đến tháng 8 năm 1963, đồng chí được tổ chức cho đi học lớp trinh sát địa hình, trinh sát đặc công.
Trong những năm 1963 – 1964, đồng chí tham gia các trận đánh tiêu diệt bót Bà Bếp (Củ Chi), bót Cầu Xáng (Hóc Môn), đánh hỏng đài phát tín Quán Tre. Đặc biệt ngày 24 tháng 12 năm 1964, Lê Văn Việt đã cùng đồng đội thiết kế một xe du lịch chở 200kg thuốc nổ phục vụ cho 2 đồng chí Tư Mập và Bảy Bê vào đánh sập cư xá Brink 6 tầng, diệt trên 100 tên sĩ quan Mỹ thường trú tại đây (phần lớn từ cấp thiếu tá đến đại tá), phá hủy hoàn toàn một phòng thông tin của Mỹ ở tầng 3 và đốt cháy 5000 lít xăng.
Trận đánh vào tòa đại sứ Mỹ ngày 30 tháng 5 năm 1965 tại đường HàmNghi
Traän ñaùnh cuoái cuøng cuûa anh huøng Bieät ñoäng Leâ Vaên Vieät :
Năm 1965, với chiến lược chiến tranh cục bộ, chính phủ Mỹ bắt đầu đưa quân ồ ạt vào miền Nam trực tiếp tham chiến. Nhằm đánh đòn phủ đầu, cảnh cáo quân Mỹ, Bộ chỉ huy Quân giải phóng miền Nam giao nhiệm vụ cho Quân khu Sài Gòn - Gia Định thực hiện trận đánh vào đại sứ quán Mỹ với yêu cầu diệt nhiều sinh lực cao cấp Mỹ và chư hầu, gây tiếng vang cổ vũ chiến trường Nam Bộ vaø caû nöôùc
Nhận nhiệm vụ, đồng chí Tư Chu suy nghĩ rất nhiều về cách đánh đại sứ quán Mỹ. Cái khó nhất đây là mục tiêu đầu não nằm ở trung tâm Sài Gòn, không dễ xâm nhập, đánh sao cho hiệu quả nhất và bảo toàn được lực lượng.Tòa đại sứ Mỹ lúc đó nằm ở phố Hàm Nghi với cấu trúc vững chãi gồm 5 tầng. Vì là cơ quan đầu não chỉ đạo toàn bộ cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, nên tòa đại sứ được bảo vệ cực kỳ nghiêm ngặt.
Chiếc cổng sắt trông ra đường Hàm Nghi luôn đóng kín, chỉ được mở tự động theo lệnh của cảnh sát dã chiến Mỹ đứng gác tại đây. Mọi xe cộ đều bị cấm dừng, đậu bên hông tòa nhà. Xung quanh khu vực tòa đại sứ được bố trí rất nhiều cảnh sát chìm, mật vụ trà trộn giả dạng dân thường để bảo vệ từ vòng ngoài. Chưa yên tâm bọn chúng lại bố trí một khẩu đại liên trên nóc tòa nhà cao tầng đối diện để sẵn sàng ứng cứu khi đại sứ quán gặp nạn.
Với đặc điểm mục tiêu được bảo vệ quá nghiêm ngặt như vậy, Biệt động tính chỉ có dùng lối cường tập mới đánh được. Một kế hoạch táo bạo được vạch ra là dùng xe ô-tô mang khối thuốc nổ lớn, có xe dẫn đường và hộ tống, lao thẳng vào tòa đại sứ. Các chiến sĩ sẽ thoát ra khỏi mục tiêu sau khi mìn nổ phá hủy tòa nhà.
Nhiệm vụ được giao cho tổ chiến đấu của ñ/c Lê Văn Việt (Tư Việt) và Nguyễn Thanh Xuân (Bảy Bê). Nhờ cơ sở mật trong sứ quán, tổ chiến đấu đã tìm được vị trí thuận lợi cho trận đánh.
Sứ quán Mỹ có mặt hông phía đường Võ Di Nguy dài hơn mặt tiền ở phố Hàm Nghi, các ô cửa kính nằm hết ở mặt này, bên trong cửa kính là phòng làm việc của các quan chức và nhân viên, hơn nữa, mặt này bố phòng kém hơn mặt tiền, chỉ có hàng rào chắn bằng gỗ, nên xe chở chất nổ có thể lao qua để áp sát vào tường nhà. Mọi việc chuẩn bị cho trận đánh hoàn tất, Bảy Bê ra căn cứ báo cáo với tư lệnh quân khu Hai Phụng và chỉ huy Tư Chu. Cả hai người đều rất hài lòng nhưng vẫn cẩn thận kiểm tra lại phương án một lần nữa từ những chi tiết nhỏ nhất.
Ngày 30/3/1965, ngày N của kế hoạch, đội hình hành quân chuyển bánh. Đội trưởng Bảy Bê đi đầu vừa lái chiếc Frégate chứa 150 kg thuốc nổ vừa chỉ huy đồng đội. Trên xe có Trần Văn Thế bảo vệ, Năm Bắc và Tư Việt chạy xe gắn máy yểm trợ phía sau. Sau cùng là Trần Thị Minh Nguyệt chạy xe gắn máy. Mọi người đều thủ súng ngắn và lựu đạn. Sau khi chạy qua các cung đường đã định sẵn, tổ chiến đấu đã tiếp cận được mục tiêu.
Tư Việt vọt lên đầu quán hủ tiếu đường Nguyễn Công Trứ, giả bộ dừng lại mua thuốc lá hút để khống chế 4 tên cảnh sát đứng gác bên hông tòa đại sứ. Thấy xe Bảy Bê lao tới, Tư Việt rút súng hạ gục hai tên cảnh sát. Xe thuốc nổ đã ép sát rào chắn bằng gỗ bên hông tòa nhà. Bảy Bê điều chỉnh kíp nổ còn 30 giây rồi giật nụ xòe, gây nổ trực tiếp. Cả Bảy Bê và Thế nhảy ra khỏi xe, chạy về giải vây cho Tư Việt đang bị số đông mật vụ và công an bao vây. Liền sau đó, nhằm đánh lạc hướng địch, Bảy Bê lao nhanh ra đường Tôn Thất Đạm đón chiếc taxi đợi sẵn chạy về hướng chợ Bến Thành. Vừa lúc ấy, một tiếng nổ long trời làm rung chuyển phố xá. Cửa kính trên các nhà cao tầng vỡ tung. Lúc đó là 9h55.
Khối thuốc nổ 150 kg cấu trúc hình lõm hướng vào tòa nhà đã thổi rỗng từ tầng 1 đến tầng 3. Các cửa song sắt vặn đi biến dạng, mảnh kính cùng gạch đá, tài liệu tung tóe khắp nơi. Khi nghe tiếng súng bắn nhau dưới đường, các quan chức và nhân viên tranh nhau xuống tầng trệt là lúc khối nổ công phá nên thương vong rất lớn. Có tới 195 nhân viên chết và bị thương trong tòa nhà.
Phó đại sứ Mỹ A.Johonson được dìu ra từ đống gạch vụn, mặt bê bết máu. Không may trong trận đánh này, Tư Việt bị cảnh sát bu bám đã không rút lui được. Anh vừa bắn trả bọn địch vừa rút ra chợ Bến Thành rồi chạy ra đường Công Lý (nay là Nam Kỳ Khởi Nghĩa). Đến đây anh bị một tên mật vụ đứng ở khu vực đó bắn trúng. Viên đạn xuyên qua bụng làm ruột đổ ra. Bọn địch đuổi theo cũng vừa tới, chúng nhào tới bắt Tư Việt. Anh lấy tay nhét ruột vào, chỉ còn 2 viên đạn, anh bắn vào tên gần nhất rồi rút lựu đạn định cho nổ tung không cho địch bắt nhưng không may quả lựu đạn không nổ. Không chút hoảng sợ, Tư Việt nhảy vào vật lộn với bọn địch cho đến khi kiệt sức mới bị bắt.
Keá hoaïch trao ñoåi tuø binh khoâng thaønh
Nghe tin Tư Việt bị địch bắt, chỉ huy Tư Chu lo lắng tìm cách giải cứu. Ngay lập tức một kế hoạch trao đổi tù binh được vạch ra. Mặt trận giải phóng miền Nam tuyên bố, nếu chính quyền Sài Gòn xử tử Lê Văn Việt thì phía Cách mạng sẽ xử bắn trung tá Mỹ Hertz, là anh vợ Kennedy, sỹ quan tình báo CIA.
Tuy vậy, kế hoạch trao đổi tù binh không thành vì sau đó tên trung tá Hertz bị ốm chết. Tư Việt bị đày ra Côn Đảo. Bị địch tra tấn, đày ải nơi địa ngục trần gian,
Cuoäc vöôït nguïc hieám thaáy !
*Phòng số 3: Nôi giam giöõ ñ/c Leâ Vaên Vieät ( thời mỹ ngụy đã giam cầm lần lượt 250 tù tử hình ). Đây cũng là nơi xảy ra cuộc vượt ngục hiếm thấy ở Nhà Tù Côn Đảo , đã làm rung động bộ máy cai trị nhà tù Côn Đảo, địch phải gấp rút cho giăng dây thép gai kín trên nóc các phòng giam
Vào đêm 2/10/1966, đồng chí Lê Văn Việt (tên trong tù là Nguyễn Văn Hai) chiến sĩ biệt động sài gòn, người đã từng làm chaán động thủ đô sài gòn trong trận đánh sập tòa đại sứ mỹ năm 1965, cùng với chiến sĩ đặc công Phạm Văn Dẩu và sinh viên yêu nước Lê Hồng Tư đã dũng cảm trổ mái ngói khám tử hình vượt ngục laãn troán trong röøng döôùi söï luøng suïc gaét gao cuûa keû ñòch, caùc ñ/c chí phaûi tìm laù caây vaø baét nhaùi trong hang ñaù ñeå soáng!... thôøi kyø naøy Coân ñaûo laø vuøng traéng, khoâng coù daân, khoâng coù cô sôû caùch maïng ñeå moùc noái tieáp öùng neân cuộc vượt ngục bất thành, trong vòng 10 ngày sau, ba người tử tù đều bị địch bắt lại, chuùng ñaùnh ñaäp vaø tra taán caùc anh daõ man nhaèm vaøo caùc veát thöông cuõ laøm lôû loeùt, nhieåm truøng hoaïi töû. Theo "nhật ký" giám sát tù nhân, Tư Việt đã trút hơi thở cuối cùng trong vòng tay đồng đội ngày 12/10/1966.
Ø Đồng chí Lê Văn Việt được tặng 1 Huân chương Quân công giải phóng hạng ba và 1 Huân chương Chiến công giải phóng.
Ø Ngày 20 tháng 12 năm 1994, đồng chí được Chủ tịch nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân
Chia tay nghóa trang Haøng Döông, ñoaøn chuùng toâi ra veà - khoâng ai noùi vôùi nhau ñieàu gì! nhöng chaéc raèng trong moãi suy nghó, khoâng ai coù theå queân nhöõng quaù khöù ñau thöông vaø haøo huøng cuûa nhöõng chieán syõ CM taïi nhaø tuø Phuù Haûi, nôi nổi tiếng là "địa ngục trần gian". Duø cuoäc vöôït nguïc coù thaønh coâng hay khoâng ! nhöng ñieàu ñoù ñaõ noùi leân söï duõng caûm möu trí, laø baøi hoïc voâ giaù veà phaåm chaát, ñaïo ñöùc, nhaân caùch cuûa nhöõng ngöôøi chieán só Coäng saûn, hoï ñaõ chieán ñaáu ñeán hôi thôû cuoái cuøng… Trong số gần hai vạn người bỏ mình tại Côn Đảo và gần hai ngàn ngôi mộ, trong đó có 1200 ngôi mộ khuyết danh coøn may maén tìm ñöôïc mộ ñ/c Leâ Vaên Vieät người con öu tuù cuûa Quaän 9- teân tuoåi anh ñöôïc ghi vaøo di tích Lịch sử nhà tù Côn Đảo được ghi nhận như một thiên anh hùng ca về lòng yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất của những người cộng sản.
Xin được thắp một nén nhan để tỏ lòng tôn kính , biết ơn sâu sắc, sưởi ấm mộ phần các anh hùng liệt sỹ, chuùng toâi nguyện bước tiếp con đường mà Đảng, Bác Hồ đã lựa chọn, xứng đáng với sự hi sinh to lớn của các anh, các chị.
Dạ Lý
Đoàn cán bộ phường Phước Bình, Quận 9, TP HCM bên mộ LÊ VĂN VIỆT